Vai trò của sách đối với sự phát triển văn hóa đọc cộng đồng và những phướng án phát triển văn hóa đọc cộng đồng là gì?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Sách là một nguồn tài nguyên tri thức vô hạn đối với mỗi chúng ta, sách như một người bạn đồng hành trong cả cuộc đời. Sách mang tri thức từ thế giới đến với bạn đọc khắp các châu lục. Do vậy, văn hóa đọc sách ngày càng đóng vai trò quan trọng và thiết yêu đối với thế hệ trẻ của đất nước, không chỉ thế, văn hóa đọc sách còn nên phát triển ở nhiều tầng lớp, địa vị khác nhau trong xã hội - một xã hội hội nhập hôm nay. Xây dựng và phát triển thói quen, nhu cầu, kỹ năng và phong trào đọc (xuất bản in và điện tử) trong mọi tầng lớp nhân dân, nhất là trong thanh niên, thiếu niên, học sinh, sinh viên và chú trọng tới người dân ở vùng nông thôn, cùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn. Cải thiện, môi trường đọc, góp phần nâng cao dân trí, phát tiển tư duy, khả năng sáng tạo, bồi dưỡng nhân cách, tâm hồn, tăng cường ý thức chấp hành pháp luật, hình thành lối sống lành mạnh trong con người, xã hội Việt Nam, đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập. Xây dựng thói quen, trang thiết bị, kĩ năng và phương pháp đọc. Một trong các nhiệm vụ và giải pháp của Đề án xây dựng thói qquan, trang thiết bị kĩ năng và phương pháp đọc. Cụ thể, tăng cường vận động, khuyến khích mọi tầng lớp nhân dân, nhất là học sinh, sinh viên, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức xây dựng, duy trì thói quen đọc (xuất bản phẩm in và điện tử, trong đó chú trọng sách in) phù hợp với mỗi điều kiện của cá nhân. Bên cạnh đó, huy động sự tham gia, phối hợp triển khai có hiệu quả của các cơ quan, tổ chức liên quan trong việc xây dựng, duy trì thói quen đọc sách (nhà trường, thư viện, nhà xuất bản, nhà sách, …) và tăng cường vai trò của gia đình; hướng dẫn kĩ năng và phương pháp đọc phù hợp với từng nhóm đối tượng, chú trọng đối tượng học sinh, sinh viên, định hướng và thúc đẩy xu hướng, thị hiếu đọc lành mạnh trong xã hội. Đẩy mạnh và phát triển thư viện tư nhân, tủ sách dòng họ, tủ sách gia đình, tủ sách khuyến học, hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực trong hệ thống thư viện tư nhân và các loại hình tủ sách, bổ sung tiêu chí về tủ sách gia đình thành tiêu chuẩn xét công nhận gia đình văn hóa. Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi nhằm phát huy vai trò của các doanh nghiệp và các cơ sở khác hoạt động trong lĩnh vực phát hành, kinh doanh xuất bản phẩm đối với phát triển văn hóa đọc. Xây dựng và phát triển hệ thống thư viện hiện đại. Nhiệm vụ và giải pháp khác của đề án là nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống thư viên công lập, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin. Cụ thể, xây dựng và phát triển hệ thống thư viện hiện đại, có vốn tài liệu phong phú, thân thiện với người sử dụng, trở thành trung tâm thông tin, văn hóa, giáo dục của cộng đồng, nơi giao lưu giữa tác giả - tác phẩm và người đọc, phục vụ hiệu quả nhu cầu học tập suốt đời của nhân dân, chú trọng phát triển thư viện trường học, góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Thí điểm và hình thành thư viện điện tử phục vụ thư viện, tăng cường phổ biến, hướng dẫn về phương pháp sử dụng thư viện có hiệu quả, đẩy mạnh dịch vụ thư viện lưu động tại các địa phương nhất là ở vùng nông thôn, vùng có kinh tế - xã hội khó khăn, thúc đẩy phối hợp, liên kết giữa các thư viện với trung tâm văn hóa, thể thao, trung tâm học tập cộng đồng, điểm bưu điện - văn hóa xã; tăng cường luân chuyển sách báo, tài liệu giữa các thư viện, chú trọng luân chuyển từ hệ thống thư viên công cộng tới các địa bàn nông thôn, miền núi, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đến các trường học, đồn biên phòng trại giam, các thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng…
Trả lời
Sách là một nguồn tài nguyên tri thức vô hạn đối với mỗi chúng ta, sách như một người bạn đồng hành trong cả cuộc đời. Sách mang tri thức từ thế giới đến với bạn đọc khắp các châu lục. Do vậy, văn hóa đọc sách ngày càng đóng vai trò quan trọng và thiết yêu đối với thế hệ trẻ của đất nước, không chỉ thế, văn hóa đọc sách còn nên phát triển ở nhiều tầng lớp, địa vị khác nhau trong xã hội - một xã hội hội nhập hôm nay. Xây dựng và phát triển thói quen, nhu cầu, kỹ năng và phong trào đọc (xuất bản in và điện tử) trong mọi tầng lớp nhân dân, nhất là trong thanh niên, thiếu niên, học sinh, sinh viên và chú trọng tới người dân ở vùng nông thôn, cùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn. Cải thiện, môi trường đọc, góp phần nâng cao dân trí, phát tiển tư duy, khả năng sáng tạo, bồi dưỡng nhân cách, tâm hồn, tăng cường ý thức chấp hành pháp luật, hình thành lối sống lành mạnh trong con người, xã hội Việt Nam, đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập. Xây dựng thói quen, trang thiết bị, kĩ năng và phương pháp đọc. Một trong các nhiệm vụ và giải pháp của Đề án xây dựng thói qquan, trang thiết bị kĩ năng và phương pháp đọc. Cụ thể, tăng cường vận động, khuyến khích mọi tầng lớp nhân dân, nhất là học sinh, sinh viên, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức xây dựng, duy trì thói quen đọc (xuất bản phẩm in và điện tử, trong đó chú trọng sách in) phù hợp với mỗi điều kiện của cá nhân. Bên cạnh đó, huy động sự tham gia, phối hợp triển khai có hiệu quả của các cơ quan, tổ chức liên quan trong việc xây dựng, duy trì thói quen đọc sách (nhà trường, thư viện, nhà xuất bản, nhà sách, …) và tăng cường vai trò của gia đình; hướng dẫn kĩ năng và phương pháp đọc phù hợp với từng nhóm đối tượng, chú trọng đối tượng học sinh, sinh viên, định hướng và thúc đẩy xu hướng, thị hiếu đọc lành mạnh trong xã hội. Đẩy mạnh và phát triển thư viện tư nhân, tủ sách dòng họ, tủ sách gia đình, tủ sách khuyến học, hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực trong hệ thống thư viện tư nhân và các loại hình tủ sách, bổ sung tiêu chí về tủ sách gia đình thành tiêu chuẩn xét công nhận gia đình văn hóa. Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi nhằm phát huy vai trò của các doanh nghiệp và các cơ sở khác hoạt động trong lĩnh vực phát hành, kinh doanh xuất bản phẩm đối với phát triển văn hóa đọc. Xây dựng và phát triển hệ thống thư viện hiện đại. Nhiệm vụ và giải pháp khác của đề án là nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống thư viên công lập, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin. Cụ thể, xây dựng và phát triển hệ thống thư viện hiện đại, có vốn tài liệu phong phú, thân thiện với người sử dụng, trở thành trung tâm thông tin, văn hóa, giáo dục của cộng đồng, nơi giao lưu giữa tác giả - tác phẩm và người đọc, phục vụ hiệu quả nhu cầu học tập suốt đời của nhân dân, chú trọng phát triển thư viện trường học, góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Thí điểm và hình thành thư viện điện tử phục vụ thư viện, tăng cường phổ biến, hướng dẫn về phương pháp sử dụng thư viện có hiệu quả, đẩy mạnh dịch vụ thư viện lưu động tại các địa phương nhất là ở vùng nông thôn, vùng có kinh tế - xã hội khó khăn, thúc đẩy phối hợp, liên kết giữa các thư viện với trung tâm văn hóa, thể thao, trung tâm học tập cộng đồng, điểm bưu điện - văn hóa xã; tăng cường luân chuyển sách báo, tài liệu giữa các thư viện, chú trọng luân chuyển từ hệ thống thư viên công cộng tới các địa bàn nông thôn, miền núi, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đến các trường học, đồn biên phòng trại giam, các thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng…