Vận dụng phương pháp rèn luyện theo mẫu trong việc giảng dạy bài “So sánh” (CT Ngữ Văn lớp 6 học kì 1)?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh trình bày được khái niệm so sánh - Hiểu được cấu tạo của phép so sánh 2. Thái độ - Giáo dục cho HS yêu thích vẻ đẹp ngôn từ tiếng Việt và nghệ thuật văn chương 3. Kỹ năng - Biết cách quan sát sự giống và khác nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh đúng, hay. II. Phương pháp - Sử dụng phương pháp rèn luyện theo mẫu III. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Có SGK Ngữ văn 6 – kì 2, soạn giáo án - Tham khẻo tài liệu - Chuẩn bị ngữ liệu 2. Học sinh - Soạn bài - Nhớ lại kiến thức so sánh đã học lớp 3 IV. Quy trình dạy học 1. So sánh là gì? Bước 1: Giáo viên lựa chọn mẫu và giới thiệu mẫu - GV đọc câu thơ của Trần Đăng Khoa: “Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” Bước 2: Giáo viên chỉ ra những đặc điểm của ngữ liệu, mẫu lời nói - Trong ví dụ trên:  Công cha/ nghĩa mẹ là sự vật được so sánh  Núi Thái Sơn/ Nước trong nguồn là sự vật dùng để so sánh  Từ so sánh là “như” - Giải thích: “Núi Thái Sơn” là ngọn núi cao, đồ sộ vững chãi nhất ở Trung Quốc. “Nước trong nguồn” là dòng nước tinh khiết nhất, mát lành nhhất, dạt dào mãi chẳng bao giờ cạn. Từ hiện tượng cụ thể ấy, tác giả dân gian đã ca ngợi công lao của cha mẹ. Tình cha mạnh mẽ, vững chắc, tình mẹ thật ngọt ngào vô tận và trong sáng. Ân nghĩa đó to lớn, sâu nặng biết bao. - GV đưa ra khái niệm về “so sánh” Bước 3: Học sinh tạo lập lời nói theo mẫu - GV yêu cầu mỗi HS tự lấy cho mình ví dụ? - Sau đó, tự chỉ ra sự vật/ sự việc so sánh và từ so sánh đã sử dụng? Học sinh : - HS tự lấy ví dụ và phân tích. Ví dụ: “ Chậm như rùa” + Sự vật/ sự việc so sánh là “chậm” và “rùa” + Từ so sánh là: như Bước 4: Đánh giá kết quả tạo lập lời nói của học sinh - Học sinh đã tạo lập đúng theo như mẫu. - Nhưng câu chưa còn đơn giản - Cần cố gắng tạo lập câu có
Trả lời
I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh trình bày được khái niệm so sánh - Hiểu được cấu tạo của phép so sánh 2. Thái độ - Giáo dục cho HS yêu thích vẻ đẹp ngôn từ tiếng Việt và nghệ thuật văn chương 3. Kỹ năng - Biết cách quan sát sự giống và khác nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh đúng, hay. II. Phương pháp - Sử dụng phương pháp rèn luyện theo mẫu III. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Có SGK Ngữ văn 6 – kì 2, soạn giáo án - Tham khẻo tài liệu - Chuẩn bị ngữ liệu 2. Học sinh - Soạn bài - Nhớ lại kiến thức so sánh đã học lớp 3 IV. Quy trình dạy học 1. So sánh là gì? Bước 1: Giáo viên lựa chọn mẫu và giới thiệu mẫu - GV đọc câu thơ của Trần Đăng Khoa: “Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” Bước 2: Giáo viên chỉ ra những đặc điểm của ngữ liệu, mẫu lời nói - Trong ví dụ trên:  Công cha/ nghĩa mẹ là sự vật được so sánh  Núi Thái Sơn/ Nước trong nguồn là sự vật dùng để so sánh  Từ so sánh là “như” - Giải thích: “Núi Thái Sơn” là ngọn núi cao, đồ sộ vững chãi nhất ở Trung Quốc. “Nước trong nguồn” là dòng nước tinh khiết nhất, mát lành nhhất, dạt dào mãi chẳng bao giờ cạn. Từ hiện tượng cụ thể ấy, tác giả dân gian đã ca ngợi công lao của cha mẹ. Tình cha mạnh mẽ, vững chắc, tình mẹ thật ngọt ngào vô tận và trong sáng. Ân nghĩa đó to lớn, sâu nặng biết bao. - GV đưa ra khái niệm về “so sánh” Bước 3: Học sinh tạo lập lời nói theo mẫu - GV yêu cầu mỗi HS tự lấy cho mình ví dụ? - Sau đó, tự chỉ ra sự vật/ sự việc so sánh và từ so sánh đã sử dụng? Học sinh : - HS tự lấy ví dụ và phân tích. Ví dụ: “ Chậm như rùa” + Sự vật/ sự việc so sánh là “chậm” và “rùa” + Từ so sánh là: như Bước 4: Đánh giá kết quả tạo lập lời nói của học sinh - Học sinh đã tạo lập đúng theo như mẫu. - Nhưng câu chưa còn đơn giản - Cần cố gắng tạo lập câu có