Vào thời Edo (1600-1868) đã có những biến chuyển như thế nào về chính trị ?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Một thiết chế chính trị hướng tới ổn định, hòa bình và thống nhất. - Củng cố sức mạnh của chính quyền phong kiến thông qua một cơ chế vận động song song: Mạc phủ, đứng đầu là shogun (tướng quân) Tokugawa ở Edo và các daimyo (lãnh chúa) cai trị khoảng 265 lãnh địa. - Chia các lãnh chúa ra làm 3 loại: Shimpan (thân phiên), fudai daimyo (phổ đại) và tozama daimyo (ngoại dạng). - Tướng quân Tokugawa còn nắm quyền cai trị trực tiếp những trung tâm hành chính và kinh tế lớn như: Edo, Kyoto, Osaka, Nagasaki, quản lý các mỏ khoáng sản giàu có, thâu tóm quan hệ ngoại thương cùng một số lĩnh vực kinh tế quan trọng khác của Nhật Bản. - Năm 1615, Tokugawa Ieyasu đã ban hành bộ luật Luật vũ gia chư pháp độ (Buke shohatto) nhằm thiết chế hoá cơ chế chính trị dựa trên những quy định của đẳng cấp võ sĩ. - Chế độ sankin kotai được luật lệ hoá. - Luôn giữ mối quan hệ với triều đình ở Kyoto.
Trả lời
Một thiết chế chính trị hướng tới ổn định, hòa bình và thống nhất. - Củng cố sức mạnh của chính quyền phong kiến thông qua một cơ chế vận động song song: Mạc phủ, đứng đầu là shogun (tướng quân) Tokugawa ở Edo và các daimyo (lãnh chúa) cai trị khoảng 265 lãnh địa. - Chia các lãnh chúa ra làm 3 loại: Shimpan (thân phiên), fudai daimyo (phổ đại) và tozama daimyo (ngoại dạng). - Tướng quân Tokugawa còn nắm quyền cai trị trực tiếp những trung tâm hành chính và kinh tế lớn như: Edo, Kyoto, Osaka, Nagasaki, quản lý các mỏ khoáng sản giàu có, thâu tóm quan hệ ngoại thương cùng một số lĩnh vực kinh tế quan trọng khác của Nhật Bản. - Năm 1615, Tokugawa Ieyasu đã ban hành bộ luật Luật vũ gia chư pháp độ (Buke shohatto) nhằm thiết chế hoá cơ chế chính trị dựa trên những quy định của đẳng cấp võ sĩ. - Chế độ sankin kotai được luật lệ hoá. - Luôn giữ mối quan hệ với triều đình ở Kyoto.