Vì sao tượng Phật, Quan âm đều tạc hé mắt hoặc nhắm mắt chứ không có mở mắt?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Một nhân vật sẽ có quyền uy hơn nếu không nhìn thấy mắt, đấy cũng là lý do vì sao trong phim God Father, hình ảnh nhân vật Vito Corleone luôn xuất hiện với đôi mắt bị phủ bóng đen (đây là ý tưởng của giám đốc hình ảnh - DoP - trong quá trình quay phim)

godfather
Marlon_Brando
Trả lời

Một nhân vật sẽ có quyền uy hơn nếu không nhìn thấy mắt, đấy cũng là lý do vì sao trong phim God Father, hình ảnh nhân vật Vito Corleone luôn xuất hiện với đôi mắt bị phủ bóng đen (đây là ý tưởng của giám đốc hình ảnh - DoP - trong quá trình quay phim)

godfather
Marlon_Brando

Ah thì chắc là ngồi thiền thì phải nhắm mắt chứ, chẳng lẽ lại mở trừng trừng =)).

Theo mình biết thì có 2 cách giải thích việc này:

1) Vì mục đích chính của thiền định là giúp 1 người quên đi thế giới xung quanh & trở lại với thế giới bên trong mình, và việc nhắm mắt có thể phần nào "che chắn" bớt các tác nhân, kích thích từ bên ngoài đến người tập thiền (vd: trước mặt bạn là 1 cô gái quá xinh đẹp có thể khiến bạn động lòng...) --> khi ngồi thiền chúng ta thường đc yêu cầu nhắm mắt.

Cũng bởi vì lý do này nên xưa kia, vào giai đoạn ban đầu, Đức Phật từng ko cho phép phụ nữ trẻ tuổi cùng tu, thiền chung với ông & các học trò của mình, vì ông lo sợ họ sẽ ko tập trung đc.

2) Việc mở 2 mắt là ko thực sự cần thiết với những người tu thiền lâu năm, vì họ ko cần đến chúng để quan sát. Những người này có lẽ sở hữu cái mà chúng ta vẫn gọi là "con mắt thứ 3", và họ sử dụng con mắt này cho mục đích quan sát, thay cho cặp mắt thịt.

Mình có viết 1 bài về chủ đề "con mắt thứ 3" tại đây, bạn đọc có thể vào tham khảo: