Bạn biết đến những truyện hài châm biến Việt Nam nào?

  1. Văn hóa

  2. Sách

  3. Hội hoạ

Tuyển tập những truyện hài hoạt hình châm biến của việt nam là những truyện gì ạ:) mẩu nhỏ cũng được ạ, em có một niềm đam mê comix nhưng kb có kiểu nào như thế k, cảm ơn?

Từ khóa: 

truyện hài hước

,

châm biếm

,

văn hóa

,

sách

,

hội hoạ

Không phải là những truyện hài hoạt hình châm biến mà là Truyện cười dân gian châm biếm bạn nhé. Đó là những câu truyện mang sắc thái hài hước không chỉ có ý nghĩa mang tiếng cười mà còn để châm biếm, phê phán những hành vi xấu của con người trong xã hội. Truyện cười dân gian châm biếm do quần chúng nhân dân sáng tác và lưu truyền qua các thời đại, theo nhiều nghiên cứu thì là bắt đầu xuất hiện từ khoảng cuối thời kỳ công xã hội nguyên thủy.

Truyện "Tam đại con gà"

Xưa, có anh học trò học hành dốt nát, nhưng trò đời “xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ”, đi đâu cũng lên mặt văn hay chữ tốt.
– Có người tưởng anh ta hay chữ thật, mới đón về dạy con trẻ.
– Một hôm, dạy sách Tam thiên tự, sau chữ “tước” là chim sẽ, đến chữ “kê” là gà, thầy thấy mặt chữ nhiều nét rắc rối, không biết chữ gì, học trò lại hỏi gấp, thầy cuống, nói liều: “Du dỉ là con dù dì”. Thầy cũng khôn, sợ nhỡ sai, người nào biết thì xấu hổ, mới bảo học trò đọc khẽ, tuy cậy, trong long vẫn thấp thỏm.
– Nhân trong nhà có bàn thờ thổ công, thầy mới đến khấn thầm xin ba đài âm dương để xem chữ ấy có phải thật là “dù dì” không. Thổ công cho ba đài được cả ba.
– Thấy vậy, thầy lấy làm đắc chí lắm, hôm sau bệ vệ ngồi trên giường, bảo trẻ đọc cho to. Trò vâng lời thầy, gân cổ lên gào: Dủ dỉ là con dù dì… Dủ dỉ là con dù dì…
– Bố chúng đang cuốc đất ngoài vườn, nghe tiếng học, ngạc nhiên bỏ cuốc chạy vào, giở sách ra xem, hỏi thầy: Chết chửa ! Chữ “kê” là gà, sao thầy lại dạy ra “dủ dỉ” là con “dù dì” ?
– Bấy giờ thầy mới nghĩ thầm: “ Mình đã dốt, thổ công nhà nó cũng dốt nữa”, nhưng nhanh trí thầy vội nói gỡ: “Tôi vẫn biết ấy là chữ “kê”, mà “kê” nghĩa là “gà”, nhưng tội dạy thế là dạy cháu biết đến tận tam đại con gà kia.”
– Nhà chủ càng không hiểu, hỏi: Tam đại con gà nghĩa làm sao?
– Thế này nhé! Dủ dỉ là con dù dì, dù dì là chị con công, con công là ông con gà!

Có rất nhiều truyện trong thuộc thể loại này. Ngoài Tam đại con gà thì còn có: Ba trọc, Rao làng, Chả giấu gì bác, Đừng có nói dối, Chỉ tiêu chữ lẽ, Dân giần quan, 1x10=9, Kẻ ngốc nhà giàu, Mất trộm bò, Kén rẻ lười, Ăn trấu, Đố nhau, Sao chưa mời tôi ăn, Nhưng nó phải bằng hai mày!, Lợn cưới áo mới, Thầy bói xem voi,...

 

Trả lời

Không phải là những truyện hài hoạt hình châm biến mà là Truyện cười dân gian châm biếm bạn nhé. Đó là những câu truyện mang sắc thái hài hước không chỉ có ý nghĩa mang tiếng cười mà còn để châm biếm, phê phán những hành vi xấu của con người trong xã hội. Truyện cười dân gian châm biếm do quần chúng nhân dân sáng tác và lưu truyền qua các thời đại, theo nhiều nghiên cứu thì là bắt đầu xuất hiện từ khoảng cuối thời kỳ công xã hội nguyên thủy.

Truyện "Tam đại con gà"

Xưa, có anh học trò học hành dốt nát, nhưng trò đời “xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ”, đi đâu cũng lên mặt văn hay chữ tốt.
– Có người tưởng anh ta hay chữ thật, mới đón về dạy con trẻ.
– Một hôm, dạy sách Tam thiên tự, sau chữ “tước” là chim sẽ, đến chữ “kê” là gà, thầy thấy mặt chữ nhiều nét rắc rối, không biết chữ gì, học trò lại hỏi gấp, thầy cuống, nói liều: “Du dỉ là con dù dì”. Thầy cũng khôn, sợ nhỡ sai, người nào biết thì xấu hổ, mới bảo học trò đọc khẽ, tuy cậy, trong long vẫn thấp thỏm.
– Nhân trong nhà có bàn thờ thổ công, thầy mới đến khấn thầm xin ba đài âm dương để xem chữ ấy có phải thật là “dù dì” không. Thổ công cho ba đài được cả ba.
– Thấy vậy, thầy lấy làm đắc chí lắm, hôm sau bệ vệ ngồi trên giường, bảo trẻ đọc cho to. Trò vâng lời thầy, gân cổ lên gào: Dủ dỉ là con dù dì… Dủ dỉ là con dù dì…
– Bố chúng đang cuốc đất ngoài vườn, nghe tiếng học, ngạc nhiên bỏ cuốc chạy vào, giở sách ra xem, hỏi thầy: Chết chửa ! Chữ “kê” là gà, sao thầy lại dạy ra “dủ dỉ” là con “dù dì” ?
– Bấy giờ thầy mới nghĩ thầm: “ Mình đã dốt, thổ công nhà nó cũng dốt nữa”, nhưng nhanh trí thầy vội nói gỡ: “Tôi vẫn biết ấy là chữ “kê”, mà “kê” nghĩa là “gà”, nhưng tội dạy thế là dạy cháu biết đến tận tam đại con gà kia.”
– Nhà chủ càng không hiểu, hỏi: Tam đại con gà nghĩa làm sao?
– Thế này nhé! Dủ dỉ là con dù dì, dù dì là chị con công, con công là ông con gà!

Có rất nhiều truyện trong thuộc thể loại này. Ngoài Tam đại con gà thì còn có: Ba trọc, Rao làng, Chả giấu gì bác, Đừng có nói dối, Chỉ tiêu chữ lẽ, Dân giần quan, 1x10=9, Kẻ ngốc nhà giàu, Mất trộm bò, Kén rẻ lười, Ăn trấu, Đố nhau, Sao chưa mời tôi ăn, Nhưng nó phải bằng hai mày!, Lợn cưới áo mới, Thầy bói xem voi,...