Bạn nghĩ gì về câu nói: "Nếu đôi giày của lọ lem thực sự vừa thì nó đã chẳng rơi ra "?

  1. Thinking Hub

  2. Văn hóa

  3. Phim ảnh

Từ khóa: 

lọlem

,

hoangtu

,

giàythuytinh

,

thinking hub

,

văn hóa

,

phim ảnh

Ng nói đc câu này cho thấy 1 sự sâu sắc, rất đời, rất hiện thực với những góc nhìn ý nghĩa mang ý nghĩa đạo lý thâm sâu,... Bla bla bla..... Đó là họ tự sướng với nhau như vậy. Chứ ng nói ra câu này với mình, lại thấy lãng nhách và xa rời thực tế.

Đâu phải thứ gì ko rơi thì chắc chắn vừa và ko vừa thì sẽ rơi. Nếu Lọ Lem mang giày ống mà rơi thì có bảo đc. 1 chiếc giày ko có cổ, cao gót lại chạy trên cầu thang với chất liệu da thôi, đã có thể rơi ra rồi, lại còn là thủy tinh, ko co giãn, ko ôm chân, kể có đúc vừa y chân mà muốn mang vào đc thì vội vội vàng vàng đều tuột ra cả. Nên nói ra câu nghe như thực tế mà lại chả có tý thực tế nào.

Vả, đây ko chỉ là truyện, mà còn là truyện cổ tích, muốn lấy cái lý luận thực tế mà áp cho "câu chuyện bịa" (xin lỗi ông nhà văn) thì lại càng xa rời thực tế thêm nữa. Mà đây lại là tình tiết bước ngoặc của câu chuyện, ko có nó sao có phần sau? Đòi cho đúng chả phải nhạt nhẽo lắm sao.

Nên chăng mấy câu đạo lý trên mạng, chỉ là thứ nghe cho vui chứ đừng có tin mà dao động bản thân. Nó cũng như cuộc đời này vậy, "Sự thật mất lòng" mà "mật ngọt chết ruồi". Lời nói nghe càng lọt tai lại càng là thứ chất chứa những hiểm nguy sai trái nhất hạng trong đấy vậy. 

Trả lời

Ng nói đc câu này cho thấy 1 sự sâu sắc, rất đời, rất hiện thực với những góc nhìn ý nghĩa mang ý nghĩa đạo lý thâm sâu,... Bla bla bla..... Đó là họ tự sướng với nhau như vậy. Chứ ng nói ra câu này với mình, lại thấy lãng nhách và xa rời thực tế.

Đâu phải thứ gì ko rơi thì chắc chắn vừa và ko vừa thì sẽ rơi. Nếu Lọ Lem mang giày ống mà rơi thì có bảo đc. 1 chiếc giày ko có cổ, cao gót lại chạy trên cầu thang với chất liệu da thôi, đã có thể rơi ra rồi, lại còn là thủy tinh, ko co giãn, ko ôm chân, kể có đúc vừa y chân mà muốn mang vào đc thì vội vội vàng vàng đều tuột ra cả. Nên nói ra câu nghe như thực tế mà lại chả có tý thực tế nào.

Vả, đây ko chỉ là truyện, mà còn là truyện cổ tích, muốn lấy cái lý luận thực tế mà áp cho "câu chuyện bịa" (xin lỗi ông nhà văn) thì lại càng xa rời thực tế thêm nữa. Mà đây lại là tình tiết bước ngoặc của câu chuyện, ko có nó sao có phần sau? Đòi cho đúng chả phải nhạt nhẽo lắm sao.

Nên chăng mấy câu đạo lý trên mạng, chỉ là thứ nghe cho vui chứ đừng có tin mà dao động bản thân. Nó cũng như cuộc đời này vậy, "Sự thật mất lòng" mà "mật ngọt chết ruồi". Lời nói nghe càng lọt tai lại càng là thứ chất chứa những hiểm nguy sai trái nhất hạng trong đấy vậy. 

Đọc cổ tích để giải trí và hướng cho trẻ nhỏ có tư duy đến cái tốt thôi. Chứ sau này lớn lên rồi nó sẽ hiểu được đạo lý: Có làm mới có ăn và không có hoàng tử nào thay đổi cuộc đời mình cả.

Hãy tự hỏi: 

Lọ lem có cái gì hoàng tử phải say đắm. Ăn mặc đẹp, nhảy đẹp, có sắc đẹp. Các cô gái Hoàng Gia khác không thiếu.

Lọ lem gặp hoàng tử được 1-2 giờ. Vậy người đàn ông nào đánh đổi cuộc sống cả đời chỉ sau 1-2h gặp mặt.

Và giày nó cũng chỉ có vài cỡ thôi, thằng cha nào nghĩ ra việc đi đo chân vừa giày vậy.