Biến thể hệ thống âm chính tiếng việt thể hiện ở phương ngữ bắc trung nam?

  1. Xã hội

Mình đang tìm hiểu về vấn đề biến thể trong hệ thống âm chính tiếng việt thể hiện ở phương ngữ bắc trung nam.

Mọi người giúp mình nhé.

Từ khóa: 

ngôn ngữ

,

xã hội

Mình rất đồng ý với câu trả lời của bạn Đạt. Mình chỉ muốn bổ sung thêm là hiện nay do việc giao thương, trao đổi, di dân diễn ra nhanh chóng nên ngoài các phương ngữ chính bắc, trung, nam còn xuất hiện các "siêu phương ngữ" do việc trộn các phương ngữ khác nhau. Ví dụ người miền bắc làm việc sinh sống ở miền nam lâu năm sẽ có giọng nói lai giữa bắc và nam.

Bọn mình làm về các hệ thống tổng hợp tiếng nói (text to speech) thì với mỗi một phương ngữ khác nhau, bọn mình sẽ sử dụng 1 từ điển phát âm (chuyển từ âm tiết sang âm vị) riêng. Do đó các giọng tổng hợp sẽ được tối ưu cho từng phương ngữ. Bạn có thể qua https://viettelgroup.ai/service/tts để trải nghiệm.

Trả lời

Mình rất đồng ý với câu trả lời của bạn Đạt. Mình chỉ muốn bổ sung thêm là hiện nay do việc giao thương, trao đổi, di dân diễn ra nhanh chóng nên ngoài các phương ngữ chính bắc, trung, nam còn xuất hiện các "siêu phương ngữ" do việc trộn các phương ngữ khác nhau. Ví dụ người miền bắc làm việc sinh sống ở miền nam lâu năm sẽ có giọng nói lai giữa bắc và nam.

Bọn mình làm về các hệ thống tổng hợp tiếng nói (text to speech) thì với mỗi một phương ngữ khác nhau, bọn mình sẽ sử dụng 1 từ điển phát âm (chuyển từ âm tiết sang âm vị) riêng. Do đó các giọng tổng hợp sẽ được tối ưu cho từng phương ngữ. Bạn có thể qua https://viettelgroup.ai/service/tts để trải nghiệm.

Về mặt phát âm tiếng Việt phân chia rất rõ ràng 3 vùng phương ngữ.

+ Tiếng HN Không phân biệt s với x, r với d, tr với ch

+ Tiếng miền Trung có phân biệt x/s, d/r/gi, tr/ch chỉ có 5 thanh điệu (lẫn lộn ngã với hỏi).

+ Tiếng miền Nam có một số đặc điểm về mặt phát âm như: không có phụ âm /v/ mà dần dần được thay bằng /w/.

Ví dụ: văn hóa → wăng hoá, vá → já, vệ quốc → wệ wốk,...

Âm đệm /–w–/ đang dần biến mất.

Ví dụ: luật → lục, toàn → tàu, nuốt → núc,...

Về phần vần: các vần: in, ít → inh, ích. tin → tinh, mít → mích, thìn → thình, thịt → thịch, v.v...

Các vần un, út → ung, úc.