Các cảm hứng lớn trong văn học Trung đại Việt Nam và xu hướng ?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Văn học Trung đại Việt Nam có 4 cảm hứng lớn: - Cảm hứng dân tộc xuyên suốt, chi phối thời trung đại và hiện đại. - Cảm hứng tôn giáo, đậm nét, độc đáo và đặc sắc. - Cảm hứng đạo lý thế sự. Đây là cẩm hứng chính của Nho giáo, giai đoạn này bắt đầu xuất hiện và phổ biến cùng với sự lớn mạnh của lực lượng Nho sĩ trong xã hội. - Cảm hứng nhân văn bắt đầu định hình nhưng cũng mờ nhạt đến mức khó tìm thấy biểu hiện của nó. Xu hướng: - Cảm hứng dân tộc: Xuyên suốt từ Trung đại đến Hiện đại. - Cảm hứng tôn giáo: có những biến thiên, khúc xạ, nhìn chung nhạt dần. - Cảm hứng đạo lý thế sự: manh nha, định hình, những xu thế của nó ngày càng phát triển, thu hút nhiều tác giả, số lượng nhiều lên và độ sâu sắc của nhận thức xúc cảm phát triển. - Cảm hứng nhân văn: theo chiều thế kỉ X – XV – XIX, xu hướng ngày càng gia tăng.
Trả lời
Văn học Trung đại Việt Nam có 4 cảm hứng lớn: - Cảm hứng dân tộc xuyên suốt, chi phối thời trung đại và hiện đại. - Cảm hứng tôn giáo, đậm nét, độc đáo và đặc sắc. - Cảm hứng đạo lý thế sự. Đây là cẩm hứng chính của Nho giáo, giai đoạn này bắt đầu xuất hiện và phổ biến cùng với sự lớn mạnh của lực lượng Nho sĩ trong xã hội. - Cảm hứng nhân văn bắt đầu định hình nhưng cũng mờ nhạt đến mức khó tìm thấy biểu hiện của nó. Xu hướng: - Cảm hứng dân tộc: Xuyên suốt từ Trung đại đến Hiện đại. - Cảm hứng tôn giáo: có những biến thiên, khúc xạ, nhìn chung nhạt dần. - Cảm hứng đạo lý thế sự: manh nha, định hình, những xu thế của nó ngày càng phát triển, thu hút nhiều tác giả, số lượng nhiều lên và độ sâu sắc của nhận thức xúc cảm phát triển. - Cảm hứng nhân văn: theo chiều thế kỉ X – XV – XIX, xu hướng ngày càng gia tăng.