Cháu thường nghe nói đến Big Bang mà không hiểu có phải đó là thời điểm tạo ra vũ trụ hay không?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Theo Bách khoa thư mở Wikipedia thì Big bang là Vụ Nổ Lớn. Lý thuyết Vụ Nổ Lớn được đưa ra dựa trên co sở của các thành tựu của lý thuyết và thực nghiệm, về mặt thực nghiệm, nầm 1910, nhà khoa học Vesto Slipher và sau này là Carl Wilhelm Wirtz đã xác định rằng hầu hết các tinh vân hình xoáy 6c đang rời xa Trái đất, nhưng họ không nhận ra ý nghĩa của việc này, họ cũng không nhận ra được là các tinh vân đó là các thiên hà ở ngoài Ngân Hà của chúng ra. Cũng vào những năm 1910, lý thuyết tương đối rộng của Albert Einstein thừa nhận một vũ trụ không tĩnh tại. Năm 1927, một thầy tu dòng Tên người Bỉ là Georges Lemaĩtre đưa ra các phương trình dựa trên các quan sát về sự lùi xa của các tinh vân hình xoáy ốc, và giả thiết rằng vũ trụ bắt đầu từ một "vụ nổ" của một "nguyên tử nguyên thủy" mà sau này gọi là "Vụ Nổ Lớn". Năm 1929, Edvvin Hubble đã đưa ra các cơ sỏ thực nghiệm cho lý thuyết của Lemaĩtre. Hubbỉe chứng minh rằng, các tinh vân hình xoáy ốc là các thiên hà và ông đo khoảng cách giữa chúng bằng các ngôi sao Cepheid. ông phát hiện ra rằng các thiên hà đang rời ra xa chúng ta theo tất cả các hướng với vận tốc tỷ lệ vói khoảng cách giữa chúng. Sự giãn nở này được gọi là định luật Hubble. Do sự giới hạn của nguyên lý vũ trụ, định luật Hubble gợi ý rằng vũ trụ đang giãn nở. Điều này cho phép hai khả năng trái ngược nhau có thể xảy ra. Khả năng thứ nhát là lý thuyết về Vụ Nổ Lón của Lemaĩtre, và sau đó được George Gamow mỏ rộng là đúng. Khả năng thứ hai là vũ trụ tuân theo mô hình trạng thái dừng của Fred Hoyle, trong đó, vật chất được tạo ra khi câc thiên hà chuyển động
Trả lời
Theo Bách khoa thư mở Wikipedia thì Big bang là Vụ Nổ Lớn. Lý thuyết Vụ Nổ Lớn được đưa ra dựa trên co sở của các thành tựu của lý thuyết và thực nghiệm, về mặt thực nghiệm, nầm 1910, nhà khoa học Vesto Slipher và sau này là Carl Wilhelm Wirtz đã xác định rằng hầu hết các tinh vân hình xoáy 6c đang rời xa Trái đất, nhưng họ không nhận ra ý nghĩa của việc này, họ cũng không nhận ra được là các tinh vân đó là các thiên hà ở ngoài Ngân Hà của chúng ra. Cũng vào những năm 1910, lý thuyết tương đối rộng của Albert Einstein thừa nhận một vũ trụ không tĩnh tại. Năm 1927, một thầy tu dòng Tên người Bỉ là Georges Lemaĩtre đưa ra các phương trình dựa trên các quan sát về sự lùi xa của các tinh vân hình xoáy ốc, và giả thiết rằng vũ trụ bắt đầu từ một "vụ nổ" của một "nguyên tử nguyên thủy" mà sau này gọi là "Vụ Nổ Lớn". Năm 1929, Edvvin Hubble đã đưa ra các cơ sỏ thực nghiệm cho lý thuyết của Lemaĩtre. Hubbỉe chứng minh rằng, các tinh vân hình xoáy ốc là các thiên hà và ông đo khoảng cách giữa chúng bằng các ngôi sao Cepheid. ông phát hiện ra rằng các thiên hà đang rời ra xa chúng ta theo tất cả các hướng với vận tốc tỷ lệ vói khoảng cách giữa chúng. Sự giãn nở này được gọi là định luật Hubble. Do sự giới hạn của nguyên lý vũ trụ, định luật Hubble gợi ý rằng vũ trụ đang giãn nở. Điều này cho phép hai khả năng trái ngược nhau có thể xảy ra. Khả năng thứ nhát là lý thuyết về Vụ Nổ Lón của Lemaĩtre, và sau đó được George Gamow mỏ rộng là đúng. Khả năng thứ hai là vũ trụ tuân theo mô hình trạng thái dừng của Fred Hoyle, trong đó, vật chất được tạo ra khi câc thiên hà chuyển động