Cuộc siêu lạm phát tại Đức năm 1923: 1 $ ăn 4200m Mark- mầm mống của sự phát triển phong trào bài do thái tại Đức?

  1. Lịch sử

Như một hậu quả đau đớn và nhục nhã với Đại đế quốc mạnh nhất châu Âu hồi thế chiến I, bước ra khỏi chiến tranh thế giới với tư thế của kẻ bại trận, nước Đức đã phải gánh chịu những hậu quả vô cùng nặng nề. 

Khủng hoảng chính trị, đất nước bị chiếm đóng, mất sạch số thuộc địa ít ỏi, phải bổi thường chiến phí và một sự tai hại cũng như hệ quả tất yếu đó là 1 cuộc LẠM PHÁT PHI MÃ với mức độ lạm phát 4 con số đã đẩy Đế chế vào sự túng quẫn và nhục nhã khốn cùng:

Nước Đức rơi vào lạm phát trầm trọng nhất vào hồi tháng 10/1923 khi tỷ lệ lạm phát lê tới 29.500%. Tại thời điểm 12/1923, người ta phải bỏ ra 4.200 tỷ mark (papiermark) để đổi lấy 1 USD thay vì 1 usd đổi 4,2 mark như thời điểm 1913.

Trong những năm 1920, người Đức đã phải dùng đến củi và than để thay để cho đồng mark đã bị mất giá thảm hại do lạm phát. Lúc đó, dùng tiền để đốt thậm chí còn rẻ hơn so với củi và than.

Ban đầu, người ta cho rằng nguyên nhân của cuộc siêu lạm phát này là việc chính phủ Đức in quá nhiều tiền để chi tiêu cho chiến tranh. Nhưng nguyên nhân thực sự đã được hé lộ vài năm sau. Đó là chính phủ Đức quyết định vay mượn để chi trả chiến tranh. Năm 1919, giá cả gần như đã tăng gấp đôi và nước Đức thất trận. Khoản tiền bồi thường sau chiến tranh được quy định trong Hiệp ước Versailles buộc Đức phải trả bằng vàng hay ngoại tệ tương ứng thay vì đồng mark. Để mua số ngoại tệ này, chính phủ Đức đã phải sử dụng đồng papiermark được đảm bảo bằng nợ chính phủ và vì vậy đã làm tăng tốc độ phá giá đồng tiền. Ngoài ra đây cũng là 1 thủ đoạn "trốn thuế" của chính phủ Đức với quân Hiệp ước. Tình trạng càng trở nên tồi tệ hơn khi Đức không thể trả được các khoản nợ và quân đội Pháp và Bỉ đã chiếm thung lũng Ruhr vào tháng 1/1923 để đòi Đức phải trả bằng hiện vật. Sự việc này đã nhanh chóng đẩy nền kinh tế Đức rơi vào lạm phát phi mã.

Bên cạnh đó, người do thái, những ông trùm tài phiệt kinh tế đã lợi dụng tình trạng này để làm giàu một cách nhanh chóng và chiếm lấy tài sản của toàn nước Đức vào tay mình. Cơ chế như sau: Khi lạm phát đẩy giá cả hàng hóa lên quá cao, đồng Mark mất giá, những khoản tích lũy cả đời của những gia đình Đức bỗng chốc trở lên vô nghĩa, đến lúc đó, những tài sản còn lại của họ chỉ còn là hiện kim, hiện vật. Đồ cổ trang sức có giá rẻ như bèo vì phải bán tống bán tháo để đổi lấy thực phẩm và đồ sinh hoạt . Khi đó chỉ cần có vài đồng Dollar thôi là bạn có thể mua cả 1 gia tài. Và tất nhiên, những tài sản đó đã chảy hết vào túi các nhà Ngân Hàng Do Thái. Đó cũng chính là lý do người Đức đồng lòng bầu cho Hitler khi ông tuyên bố tiêu diệt do thái để giành lại "quyền lực" cho người Đức.

Để thoát khỏi tình trạng này, chính phủ Đức đã lập một ngân hàng trung ương đặc biệt và phát hành loại tiền tệ mới, rentenmark với tỷ giá 4,2 rentenmark/USD và giảm bớt 12 số 0 trên tờ tiền papiermark. Đồng rentenmark đã giúp bình ổn kinh tế Đức một cách khá hiệu quả. Những nền kinh tế không thể lấy lại vị thế cũ của nó ngay đó mà phải chờ đến khi người lãnh tụ của Đảng Công nhân Quốc gia Xã hội chủ nghĩa xuất hiện. Đó là Adolf Hitler.

Từ khóa: 

lịch sử

Liên quan tới Đức dưới thời Hitler, mình rất thắc mắc tại sao lại được gọi là "Đức Quốc Xã" - nó có liên quan gì tới chính sách điều hành kinh tế của Hitler ở giai đoạn này ko?

Theo một số nội dung mình đọc được thì ở giai đoạn những năm 1930 sau đó, dưới thời đại của Hitler thì nền kinh tế Đức được vận hành theo hướng tập trung mọi nguồn lực để phục vụ cho chiến tranh; nên kinh tế Đức vốn chưa phục hồi sau đại khủng hoảng đã tiếp tục đổ nát . Theo đó thì trước khi Đức thất bại trong cuộc chiến tranh thế giới thứ 2, thì Kinh tế Đức đã thất bại ngay trước khi bắt đầu cuộc chiến. Năm 1945, Đức bị đánh bại nhưng nói chính xác hơn, nền sản xuất của Đức đã bị đánh bại bởi nền sản xuất của lực lượng Đồng Minh.

Trả lời

Liên quan tới Đức dưới thời Hitler, mình rất thắc mắc tại sao lại được gọi là "Đức Quốc Xã" - nó có liên quan gì tới chính sách điều hành kinh tế của Hitler ở giai đoạn này ko?

Theo một số nội dung mình đọc được thì ở giai đoạn những năm 1930 sau đó, dưới thời đại của Hitler thì nền kinh tế Đức được vận hành theo hướng tập trung mọi nguồn lực để phục vụ cho chiến tranh; nên kinh tế Đức vốn chưa phục hồi sau đại khủng hoảng đã tiếp tục đổ nát . Theo đó thì trước khi Đức thất bại trong cuộc chiến tranh thế giới thứ 2, thì Kinh tế Đức đã thất bại ngay trước khi bắt đầu cuộc chiến. Năm 1945, Đức bị đánh bại nhưng nói chính xác hơn, nền sản xuất của Đức đã bị đánh bại bởi nền sản xuất của lực lượng Đồng Minh.