Đánh đòn con cái có là 1 cách để giáo dục?

  1. Giáo dục

Tôi sợ những trận đòn roi, khi có con, con tôi không thể tổn thương thể xác lẫn tâm hồn. Trẻ em không có tội, chúng cần được sẻ chia và giáo dục tâm lý.

"Bố mẹ ơi, hãy lắng nghe con."

Từ khóa: 

giáo dục

Câu hỏi được gộp với Giáo dục con cái theo phương pháp "đòn roi" trong thời đại mới có còn hiệu quả và đúng đắn?

Đòn roi là 1 cách để giáo dục lũ trẻ. Rất nhiều người họ giỏi và trưởng thành từ những trận đòn roi đó, ví dụ 1 số người bạn của tôi hoặc những thầy/cô của tôi, họ ngày xưa cũng bị những trận đòn roi, nặng đến mức bị thương hay bầm tím thì không có những vẫn bị ăn đòn. Giờ họ lại rất thành công trong cuộc sống, vì họ trưởng thành từ những trận đòn roi đó. Bạn tôi ngày xưa, hồi còn cấp 1 nhớ nó học rất lười và kiểu bỏ bê mọi thứ, chỉ muốn chơi. Sau này lên đại học gặp lại thì nó lại học rất là ghê, giờ nó đang có học bổng đi du học, nó kể lúc mà nó lên cấp 2 thì mẹ nó nghỉ việc và làm ở nhà, cứ mỗi lần nó lười không chịu học là ăn đòn ngay lặp tức. Do trước đó ba mẹ nó đi làm hoài nên nó cứ thế mặc sức mà chơi, sau này có mẹ nó ở nhà nên cứ lười là ăn đòn, ba nó sau này cũng áp lệnh giới nghiêm cho nó. Mãi cho đến đại học thì nó mới 1 lần nữa được tự do, tuy nhiên vì đã quá quen với điều kiện như thế nên sau này chả cần ai nhắc nó cũng tự đặt giới nghiêm cho nó, tự học, tự ăn, tự làm việc nhà,.... Nếu mà không có điều đó thì chắc giờ này mình còn chả gặp được nó trên đại học đâu, có thể là ở đâu đó ngoài xã hội đang kiếm ăn từng ngày chứ không phải là 1 người có học đàng hoàng đâu:))

Đòn roi là 1 cách để dạy dỗ nhưng đừng có cực đoan hoá nó thì chắc chắn là sai rồi đấy. 1 đứa trẻ nếu không la mắng nó thì nó sẽ xem trời bằng vung, không sợ gì cả, cứ thế mà làm tới. Đừng có đòn roi kiểu cái gì cũng đem roi ra đánh, ví dụ ngày xưa bà ngoại tôi hay có thói quen là cái gì trong nhà mà đổ mà vỡ mà hư là đem roi ra đánh. Cũng may có ông ngoại can thiệp nên không có hậu quả. Dạy dỗ là 1 cách nhưng cực đoan hoá nó thì là điều tồi tệ đó

Tuy nhiên thời đại bây giờ thì rất khó để dùng đòn roi, nếu các bạn muốn áp dụng thì thứ 1, các bạn không được phép cho con tiếp xúc với điện thoại. Thứ 2, đừng nuông chiều nó, nó đòi gì, nó ăn vạ kệ nó, đừng quan tâm đến cái nhục của bản thân, vì nếu làm vậy nó sẽ mặc định bạn sợ nó thì lần sau sẽ tiếp tục, có 1 sẽ có 2, có 3, có 4 và có n + 1 lần. Chửi thì được nhưng đừng nhu nhược, đánh thì được nhưng đừng năng tay và phải dạy cho nó biết chịu trách nhiệm trước các hành vi của bản thân, đừng có vì còn nhỏ nên không biết gì, xin lỗi bạn chứ lớp 1 bây giờ nó đã biết nhiều thứ hơn bạn tưởng đấy. Bạn phải dạy cho chúng lời xin lỗi và lời cảm ơn ở các tình huống

Để làm điều này thì khi bạn nhờ chúng làm gì đó, bạn hãy cảm ơn chúng, chúng sẽ học theo bạn, sau này ra đời chúng sẽ biết cách cảm ơn. Lời xin lỗi thì bạn cũng phải là người làm gương, ví dụ bạn đụng ai đó, bạn cứ xin lỗi người ta, đừng có cãi lộn hay gì cả, cứ xin lỗi đi rồi mọi chuyện sau đó giải quyết sau. Nếu bạn cứ cố chấp, dù biết sau nhưng vì bạn là người lớn nên dù có sai cũng là đúng thì sau này con của bạn nó cãi hoặc nó chửi bạn thì cũng đừng có buồn và than trời trách đất, nó học từ bạn ra đấy. Là 1 người đã từng như vậy nên tôi khuyên các bạn 1 câu, dù là gì bạn cũng phải nghe con bạn giải thích, đừng có nhảy vô họng nó ngồi chỉ vì bạn là người lớn và vì bạn là ba mẹ của chúng, có thể từ lời giải thích đó bạn nhận ra mình sai. Bạn cứ nói chuyện với con cái sẽ hiểu, đừng có lúc nào cũng nghĩ, vì mình là người lớn nên lúc nào mình cũng đúng, thế thì sau này, con của bạn nó cãi bạn, có chửi bạn thì cũng đừng buồn, mà hãy tự hào lên vì con của bạn, nó đang mô phỏng lại chính bản thân bạn đó:))

Trả lời

Đòn roi là 1 cách để giáo dục lũ trẻ. Rất nhiều người họ giỏi và trưởng thành từ những trận đòn roi đó, ví dụ 1 số người bạn của tôi hoặc những thầy/cô của tôi, họ ngày xưa cũng bị những trận đòn roi, nặng đến mức bị thương hay bầm tím thì không có những vẫn bị ăn đòn. Giờ họ lại rất thành công trong cuộc sống, vì họ trưởng thành từ những trận đòn roi đó. Bạn tôi ngày xưa, hồi còn cấp 1 nhớ nó học rất lười và kiểu bỏ bê mọi thứ, chỉ muốn chơi. Sau này lên đại học gặp lại thì nó lại học rất là ghê, giờ nó đang có học bổng đi du học, nó kể lúc mà nó lên cấp 2 thì mẹ nó nghỉ việc và làm ở nhà, cứ mỗi lần nó lười không chịu học là ăn đòn ngay lặp tức. Do trước đó ba mẹ nó đi làm hoài nên nó cứ thế mặc sức mà chơi, sau này có mẹ nó ở nhà nên cứ lười là ăn đòn, ba nó sau này cũng áp lệnh giới nghiêm cho nó. Mãi cho đến đại học thì nó mới 1 lần nữa được tự do, tuy nhiên vì đã quá quen với điều kiện như thế nên sau này chả cần ai nhắc nó cũng tự đặt giới nghiêm cho nó, tự học, tự ăn, tự làm việc nhà,.... Nếu mà không có điều đó thì chắc giờ này mình còn chả gặp được nó trên đại học đâu, có thể là ở đâu đó ngoài xã hội đang kiếm ăn từng ngày chứ không phải là 1 người có học đàng hoàng đâu:))

Đòn roi là 1 cách để dạy dỗ nhưng đừng có cực đoan hoá nó thì chắc chắn là sai rồi đấy. 1 đứa trẻ nếu không la mắng nó thì nó sẽ xem trời bằng vung, không sợ gì cả, cứ thế mà làm tới. Đừng có đòn roi kiểu cái gì cũng đem roi ra đánh, ví dụ ngày xưa bà ngoại tôi hay có thói quen là cái gì trong nhà mà đổ mà vỡ mà hư là đem roi ra đánh. Cũng may có ông ngoại can thiệp nên không có hậu quả. Dạy dỗ là 1 cách nhưng cực đoan hoá nó thì là điều tồi tệ đó

Tuy nhiên thời đại bây giờ thì rất khó để dùng đòn roi, nếu các bạn muốn áp dụng thì thứ 1, các bạn không được phép cho con tiếp xúc với điện thoại. Thứ 2, đừng nuông chiều nó, nó đòi gì, nó ăn vạ kệ nó, đừng quan tâm đến cái nhục của bản thân, vì nếu làm vậy nó sẽ mặc định bạn sợ nó thì lần sau sẽ tiếp tục, có 1 sẽ có 2, có 3, có 4 và có n + 1 lần. Chửi thì được nhưng đừng nhu nhược, đánh thì được nhưng đừng năng tay và phải dạy cho nó biết chịu trách nhiệm trước các hành vi của bản thân, đừng có vì còn nhỏ nên không biết gì, xin lỗi bạn chứ lớp 1 bây giờ nó đã biết nhiều thứ hơn bạn tưởng đấy. Bạn phải dạy cho chúng lời xin lỗi và lời cảm ơn ở các tình huống

Để làm điều này thì khi bạn nhờ chúng làm gì đó, bạn hãy cảm ơn chúng, chúng sẽ học theo bạn, sau này ra đời chúng sẽ biết cách cảm ơn. Lời xin lỗi thì bạn cũng phải là người làm gương, ví dụ bạn đụng ai đó, bạn cứ xin lỗi người ta, đừng có cãi lộn hay gì cả, cứ xin lỗi đi rồi mọi chuyện sau đó giải quyết sau. Nếu bạn cứ cố chấp, dù biết sau nhưng vì bạn là người lớn nên dù có sai cũng là đúng thì sau này con của bạn nó cãi hoặc nó chửi bạn thì cũng đừng có buồn và than trời trách đất, nó học từ bạn ra đấy. Là 1 người đã từng như vậy nên tôi khuyên các bạn 1 câu, dù là gì bạn cũng phải nghe con bạn giải thích, đừng có nhảy vô họng nó ngồi chỉ vì bạn là người lớn và vì bạn là ba mẹ của chúng, có thể từ lời giải thích đó bạn nhận ra mình sai. Bạn cứ nói chuyện với con cái sẽ hiểu, đừng có lúc nào cũng nghĩ, vì mình là người lớn nên lúc nào mình cũng đúng, thế thì sau này, con của bạn nó cãi bạn, có chửi bạn thì cũng đừng buồn, mà hãy tự hào lên vì con của bạn, nó đang mô phỏng lại chính bản thân bạn đó:))

Hầu hết các trận đòn roi đều không mang lại hiệu quả trong việc giáo dục con cái, đặc biệt trẻ thường có xu hướng bướng bỉnh và thích làm ngược lại với ý của cha mẹ để nhằm thể hiện sự chống đối và trả thù việc cha mẹ đã sử dụng đòn roi với mình. Chính vì vậy việc cha mẹ sử dụng đòn roi với con chỉ gây tác hại ngược lại, chúng có thể vâng dạ nhưng y như rằng sau sự việc đó cha mẹ nói một đằng nhưng trẻ sẽ làm một nẻo.

Nếu cứ động chút là bạn tìm đòn roi để dạy con rất có thể bạn sẽ luôn phải dùng tới đòn roi. Khi sử dụng đòn roi nhiều lần trẻ sẽ  cảm thấy bình thường và không còn sợ nữa và chúng có thể chống đối bằng cách trở nên lỳ lợm và cáu gắt với những người xung quanh hoặc không thực hiện, nếu có làm cũng cố gắng làm chống đối.

Vì vậy, các Phụ huynh cần tỉnh táo trong việc thương con và dạy con. Chúng ta cần học cách trách phạt con khi chúng sai và khen thưởng khi con làm điều tốt. Cha mẹ cần hiểu rằng, ngoài đòn roi để răn đe con, chúng ta vẫn có nhiều biện pháp khác. Chẳng hạn như bắt trẻ dọn phòng, lau nhà, úp mặt vào tường, bắt ngồi một chỗ theo thời gian phạt, cắt phần tiền quà vặt,…

Đòn roi là 1 cách để giáo dục lũ trẻ. Rất nhiều người họ giỏi và trưởng thành từ những trận đòn roi đó, ví dụ 1 số người bạn của tôi hoặc những thầy/cô của tôi, họ ngày xưa cũng bị những trận đòn roi, nặng đến mức bị thương hay bầm tím thì không có những vẫn bị ăn đòn. Giờ họ lại rất thành công trong cuộc sống, vì họ trưởng thành từ những trận đòn roi đó. Bạn tôi ngày xưa, hồi còn cấp 1 nhớ nó học rất lười và kiểu bỏ bê mọi thứ, chỉ muốn chơi. Sau này lên đại học gặp lại thì nó lại học rất là ghê, giờ nó đang có học bổng đi du học, nó kể lúc mà nó lên cấp 2 thì mẹ nó nghỉ việc và làm ở nhà, cứ mỗi lần nó lười không chịu học là ăn đòn ngay lặp tức. Do trước đó ba mẹ nó đi làm hoài nên nó cứ thế mặc sức mà chơi, sau này có mẹ nó ở nhà nên cứ lười là ăn đòn, ba nó sau này cũng áp lệnh giới nghiêm cho nó. Mãi cho đến đại học thì nó mới 1 lần nữa được tự do, tuy nhiên vì đã quá quen với điều kiện như thế nên sau này chả cần ai nhắc nó cũng tự đặt giới nghiêm cho nó, tự học, tự ăn, tự làm việc nhà,.... Nếu mà không có điều đó thì chắc giờ này mình còn chả gặp được nó trên đại học đâu, có thể là ở đâu đó ngoài xã hội đang kiếm ăn từng ngày chứ không phải là 1 người có học đàng hoàng đâu:))

Đòn roi là 1 cách để dạy dỗ nhưng đừng có cực đoan hoá nó thì chắc chắn là sai rồi đấy. 1 đứa trẻ nếu không la mắng nó thì nó sẽ xem trời bằng vung, không sợ gì cả, cứ thế mà làm tới. Đừng có đòn roi kiểu cái gì cũng đem roi ra đánh, ví dụ ngày xưa bà ngoại tôi hay có thói quen là cái gì trong nhà mà đổ mà vỡ mà hư là đem roi ra đánh. Cũng may có ông ngoại can thiệp nên không có hậu quả. Dạy dỗ là 1 cách nhưng cực đoan hoá nó thì là điều tồi tệ đó

Tuy nhiên thời đại bây giờ thì rất khó để dùng đòn roi, nếu các bạn muốn áp dụng thì thứ 1, các bạn không được phép cho con tiếp xúc với điện thoại. Thứ 2, đừng nuông chiều nó, nó đòi gì, nó ăn vạ kệ nó, đừng quan tâm đến cái nhục của bản thân, vì nếu làm vậy nó sẽ mặc định bạn sợ nó thì lần sau sẽ tiếp tục, có 1 sẽ có 2, có 3, có 4 và có n + 1 lần. Chửi thì được nhưng đừng nhu nhược, đánh thì được nhưng đừng năng tay và phải dạy cho nó biết chịu trách nhiệm trước các hành vi của bản thân, đừng có vì còn nhỏ nên không biết gì, xin lỗi bạn chứ lớp 1 bây giờ nó đã biết nhiều thứ hơn bạn tưởng đấy. Bạn phải dạy cho chúng lời xin lỗi và lời cảm ơn ở các tình huống

Để làm điều này thì khi bạn nhờ chúng làm gì đó, bạn hãy cảm ơn chúng, chúng sẽ học theo bạn, sau này ra đời chúng sẽ biết cách cảm ơn. Lời xin lỗi thì bạn cũng phải là người làm gương, ví dụ bạn đụng ai đó, bạn cứ xin lỗi người ta, đừng có cãi lộn hay gì cả, cứ xin lỗi đi rồi mọi chuyện sau đó giải quyết sau. Nếu bạn cứ cố chấp, dù biết sai nhưng vì bạn là người lớn nên dù có sai cũng là đúng thì sau này con của bạn nó cãi hoặc nó chửi bạn thì cũng đừng có buồn và than trời trách đất, nó học từ bạn ra đấy. Là 1 người đã từng như vậy nên tôi khuyên các bạn 1 câu, dù là gì bạn cũng phải nghe con bạn giải thích, đừng có nhảy vô họng nó ngồi chỉ vì bạn là người lớn và vì bạn là ba mẹ của chúng, có thể từ lời giải thích đó bạn nhận ra mình sai. Bạn cứ nói chuyện với con cái sẽ hiểu, đừng có lúc nào cũng nghĩ, vì mình là người lớn nên lúc nào mình cũng đúng, thế thì sau này, con của bạn nó cãi bạn, có chửi bạn thì cũng đừng buồn, mà hãy tự hào lên vì con của bạn, nó đang mô phỏng lại chính bản thân bạn đó:))

"Đòn roi" là thể hiện sự bất lực trong dạy dỗ con cái thôi, bởi ta chỉ cần lời nói và hành động thôi là dạy được con rồi. Tại sao lại nói như thế bởi vì ai đã làm cha, làm mẹ thì đã trải qua giai đoạn này. Những lúc ta không dạy dỗ được thì chỉ muốn kiếm cái roi vụt cho con vài phát. Chính điều này thể hiện sự bất lực của câc bạn trong việc dạy dỗ con, thay vào đó bạn nhẫn nhịn, từ từ khuyên răn con một cách điềm tĩnh và từ đó chúng ta sẽ không cần đến "đòn roi".

Sai! Là một người từng bị trải qua, mình có thể khẳng định rằng phương pháp này khiến mình, dù bây giờ lớn rồi, thấy xa cách, không còn có thể giao tiếp với bố mẹ như bình thường. Còn nữa, chính bố mẹ phải biết cách giao tiếp đàng hoàng. Ví dụ nhờ vả con cái là phải cảm ơn. Đừng mặc định rằng hễ mình nói bất cứ gì là điều đó trở thành trách nhiệm của con cái.

Có chứ, nếu không cổ nhân ta đã không thể dùng để tạo nên những con người vĩ nhân, dám chắc những vĩ nhân như các hoàng đế khai quốc, đại tướng Võ Nguyễn Giáp... đã từng 1 lần lằn mông

Mình nghĩ nó không nên là một cách giáo dục, nhưng cũng không nên cực đoan quá khi chỉ vì một vài đòn roi mà coi nó là bạo lực.

Quan điểm của mình là giáo dục cần có quá trình, và trong quá trình đó có một số thời điểm cần đòn roi để đứa trẻ có được bài học và có ý thức trách nhiệm, có được nguyên tắc, hình thành nhân cách. Nhưng bố mẹ cũng cần tiết chế, có nguyên tắc về việc ko được lạm dụng đòn roi, nó chỉ tốt khi nó được sử dụng đúng lúc. Nó trở nên tồi tệ nếu nó bị lạm dụng và khiến đứa trẻ ám ảnh.

Mình may mắn vì được giáo dục như thế, mình vẫn bị cốc đầu, đánh đòn, nhưng những trận đòn nào thì mình sẽ rất nhớ, vì bố mẹ ko đánh quá nhiều, những trận đòn mình nhận cũng là đáng bị đánh, và nó khiến minh có bài học.

Đánh là giáo dục nếu đó chỉ mang tích chất lm cho trẻ k hư còn để trẻ bị khủng hoảng thì đó sẽ trở thành tra tấn

Chính xác. Nhưng xh bh họ xem là gì nhỉ...bạo lực
"Đòn roi " thực sự k phải là cách dạy bảo con cái bởi lúc này trẻ còn nhỏ, chúng ta phải ứng sử một cách phù hợp, chúng ta phải dạy chúng đó là những điều k đúng và tự mình làm mẫu để cho con cái làm theo. K nên dùng đòn roi vì chúng sẽ lặp lại nhiều lần khiến cho đứa trẻ k còn sợ nữa mà thay vào đó là sự bướng lì của trẻ.