Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra trong hoàn cảnh?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

1/ Tình hình đầu Thế kỷ XX hết sức biến động, đặc biệt sau thế chiến thứ 1, Pháp là quốc gia thắng trận nhưng Kinh tế gần như bị sụp đổ, để khôi phục nền Kinh tế, Pháp ra sức bọc lột các quốc gia thuộc địa để làm giàu cho chình quốc gia.
2/ Các phong trào cứu quốc trong nước đã chuyển từ giai cấp phong kiến sang giai cấp tư sản, hàng loạt các tổ chức chính trị bí mật ra đời. nhiều tờ báo có chủ trương cứu quốc cũng được thành lập tại khắp cả nước.
3/ Đầu năm 1930 cuộc khởi nghĩa Yên Bái thất bại dẫn tới sụp đổ của Việt Nam Quốc dân Đảng. Đồng thời đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ Tư sản ở Việt Nam.
4/ Cuối năm 1929, ba tổ chức Cộng sản lần lượt được thành lập ở nước ta (Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn).
5/ Sau khi ra đời ba tổ chức Cộng sản đã nhanh chóng xây dựng cơ sở trong nhiều địa phương, trực tiếp tổ chức và lãnh đạo nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân.

6/ Tuy nhiên ba tổ chức cộng sản lại hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hướng với nhau. Tình hình đó nếu kéo dài sẽ có nguy cơ dẫn đến chia rẽ lớn, yêu cầu bức thiết của Cách mạng Việt Nam lúc này là phải có một Đảng cộng sản thống nhất trong cả nước. 

7/ Với tư cách là phái viên của Quốc tế cộng sản, Nguyễn Ái Quốc triệu tập và chủ trì hội nhị thống nhất ba tổ chức cộng sản. Tham gia Hội nghị có các đồng chí Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh (đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng); Nguyễn Thiệu, Châu Văn Liêm (đại biểu An Nam Cộng sản Đảng). Đại biểu Đông Dương Cộng sản Liên đoàn không đến kịp. Hội nghị nhất trí thành lập đảng thống nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, thông qua Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt và Điều lệ vắn tắt của Đảng. Ngày 3 tháng 2 năm 1930 trở thành Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. 

Trả lời

1/ Tình hình đầu Thế kỷ XX hết sức biến động, đặc biệt sau thế chiến thứ 1, Pháp là quốc gia thắng trận nhưng Kinh tế gần như bị sụp đổ, để khôi phục nền Kinh tế, Pháp ra sức bọc lột các quốc gia thuộc địa để làm giàu cho chình quốc gia.
2/ Các phong trào cứu quốc trong nước đã chuyển từ giai cấp phong kiến sang giai cấp tư sản, hàng loạt các tổ chức chính trị bí mật ra đời. nhiều tờ báo có chủ trương cứu quốc cũng được thành lập tại khắp cả nước.
3/ Đầu năm 1930 cuộc khởi nghĩa Yên Bái thất bại dẫn tới sụp đổ của Việt Nam Quốc dân Đảng. Đồng thời đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ Tư sản ở Việt Nam.
4/ Cuối năm 1929, ba tổ chức Cộng sản lần lượt được thành lập ở nước ta (Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn).
5/ Sau khi ra đời ba tổ chức Cộng sản đã nhanh chóng xây dựng cơ sở trong nhiều địa phương, trực tiếp tổ chức và lãnh đạo nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân.

6/ Tuy nhiên ba tổ chức cộng sản lại hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hướng với nhau. Tình hình đó nếu kéo dài sẽ có nguy cơ dẫn đến chia rẽ lớn, yêu cầu bức thiết của Cách mạng Việt Nam lúc này là phải có một Đảng cộng sản thống nhất trong cả nước. 

7/ Với tư cách là phái viên của Quốc tế cộng sản, Nguyễn Ái Quốc triệu tập và chủ trì hội nhị thống nhất ba tổ chức cộng sản. Tham gia Hội nghị có các đồng chí Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh (đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng); Nguyễn Thiệu, Châu Văn Liêm (đại biểu An Nam Cộng sản Đảng). Đại biểu Đông Dương Cộng sản Liên đoàn không đến kịp. Hội nghị nhất trí thành lập đảng thống nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, thông qua Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt và Điều lệ vắn tắt của Đảng. Ngày 3 tháng 2 năm 1930 trở thành Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. 

phong trào công nhân trong nước diễn ra mạnh mẽ, kết hợp sự ra đời của ba đảng cộng sản: Đông Dương cộng sản đảng (6/1929), An Nam cộng sản đảng (8/1929), Dông dương cộng sản liên đoàn (9/1929). Ba tổ chức cộng sản ra đời đánh dấu sự vận động của phong trào công nhân và nhân dân yêu nước. Tuy nhiên, sự ra đời của ba tổ chức cộng sản lại tranh giành nhau về số lượng cũng như hoạt động của mình. Đứng trước nguy cơ đó, Nguyễn Ái Quốc, đặc phái viên của quốc tế cộng sản đã được điều về nước để chủ trì cuộc họp thống nhất 3 tổ chức cộng sản nói trên. Ngày 3 tháng 2 nam 1930, tại Hương Cảng, Cửu Long, Trung Quốc, NAQ đã họp bàn thống nhất các tổ chức cộng sản, tham dự cuộc họp có các đại biểu của hai đảng Đông Dương cộng sản đảng và an nam cộng sản đảng, đã thông qua chính cương vắn tắt, điều lệ, chương trình hoạt động. Lấy tên đảng là Đảng cộng sản Việt Nam.