'Logic' & 'Khoa Học'?

  1. Khoa học

https://cdn.noron.vn/2022/06/21/50987144431585277-1655747151_1024.jpg

❮a❯. Mọi sự vật thuộc phạm trù «Khoa Học» đều hàm chứa thuộc tính «Logic», không có thứ gì «phi Logic» lại được xem là 'mang tính Khoa Học';

❮b❯. Mọi sự vật thuộc phạm trù «Khoa Học» đều hàm chứa thuộc tính «Logic», nhưng không phải cứ 'mang tính Logic' thì nghiễm nhiên được xem là «Khoa Học»;

❮c❯. «Khoa Học» có thể dung chứa những thứ «phi Logic», đồng thời, «Logic» cũng tồn tại trong những thứ «phi Khoa Học».

• • •

— Trong 3 kiểu nhận thức bên trên, bạn nghĩ rằng,

<•>. không có đáp án nào đúng ?

hay là..

<•>. tùy trường hợp xét, mỗi kiểu nhận thức lại phù hợp với một ngữ cảnh/tình huống/điều kiện.. riêng biệt ?

hay là..

<•>. CHỈ CÓ 1 đáp án đúng ?

Từ khóa: 

tam_linh

,

khoa_hoc

,

logic

,

triet_hoc

,

xa_hoi

,

khoa học

Lan Phương

Cảm Ơn bạn tiếp tục hì hục cùng mình... đi tìm lập luận vững chắc cho mệnh đề 
— «Khoa Học» có thể dung chứa những thứ «phi Logic», đồng thời, «Logic» cũng tồn tại trong những thứ «phi Khoa Học».
Xem xong 3 vd bạn vừa tìm ra, mình suy nghĩ như này:
Cả 3 vd đó đều.. YẾU HƠN 2 vd trước của bạn. Tại Sao ?

• • • ↓↓↓

+ Ví dụ 1: Trong kinh doanh có tư duy «phi Logic», đó là không nói "không" với khách hàng. Theo khoa học, con người thường tư duy theo dòng tư tưởng, nghĩa là tại từng thời điểm thì trong não bộ con người sẽ xuất hiện những ý tưởng khác nhau và việc của những người bán hàng là hướng họ về ý tưởng mua hàng. Nếu bạn nói với khách "Chiếc váy này đẹp quá, không dài" thì đã vô tình gợi lên trong đầu họ băn khoăn về độ dài ngắn của váy, "có vẻ chiếc váy này hơi dài với mình chăng", dù ban đầu có thể họ không nghĩ vậy. Bạn có thể nói, "Chiếc váy này đẹp quá, rất vừa vặn với bạn" chẳng hạn. 
— Vd này ➼ thiên về kỹ năng marketing để bán hàng, không trội bật mối quan hệ.. «không dễ chia tay» GIỮA «Khoa Học»/«Logic»/«phi Logic»/«phi Khoa Học», MÀ ĐƠN THUẦN thuộc về 'kỹ năng giao tiếp'—điều mà lĩnh vực Tư Duy Logic không có bất kỳ.. va chạm gì với.. «phi Khoa Học» cả.
• • •
+ Ví dụ 2: Thức quá muộn sẽ gây hại cho cơ thể, đây là «phi Khoa Học» nhưng chẳng phải chúng ta luôn có lý do, tư duy logic cho vấn đề này hay sao?
— Vd này ➼ Thức quá muộn (sẽ gây hại cho cơ thể), đây là một thói quen/hành vi có hại, hoặc thậm chí nói kiểu cực đoan là.. «phản Khoa Học», nhưng, éo le là «phản Khoa Học» lại KHÔNG hề ĐỒNG NGHĨA VỚI «phi Khoa Học», bạn nhỉ ?
• • •
+ Ví dụ 3: Về người ngoài hành tinh. Mọi vấn đề người ngoài hành tinh đều được đặt trong "giả thuyết" nhưng không thể phủ nhận có nhiều thông tin, chứng cứ chứng minh họ có thật.
— Vd này ➼ lại càng xa với mệnh đề mà chúng ta muốn tìm dẫn chứng. Vấn đề ở đây, là ngay từ gốc của ví dụ:
chứng cứ chứng minh «người ngoài hành tinh» có thật CHƯA BAO GIỜ được các thiết chế, tổ chức khoa học cấp toàn cầu CHÍNH THỨC CÔNG NHẬN cả. Nếu có, thì, giờ đây, các bộ phim về «người ngoài hành tinh».. đã không còn thuộc thể loại.. phim giả tưởng/fantasy drama, hoặc, phim khoa học viễn tưởng/sci-fi movies,.. rùi.
⁃⁃⁃⁃⁃⁃⁃
Cho nên, mình đang nghiêng về nhận định, rằng,
mệnh đề 
— «Khoa Học» có thể dung chứa những thứ «phi Logic», đồng thời, «Logic» cũng tồn tại trong những thứ «phi Khoa Học»
là CÓ trong thực tế, nhưng, nguyên lý này không phổ biến mà chỉ là không nhiều tần suất xảy ra.
• • •

https://cdn.noron.vn/2022/06/24/746215836680639-1656012678.png


Như thế, 
có thể mạnh dạn phát biểu:
➼ mối quan hệ.. «không dễ chia tay» GIỮA «Khoa Học»/«phi Logic»/«Logic»/«phi Khoa Học» là 
— mối quan hệ GIAO THOAkhông phải là mối quan hệ BẢN CHẤT
— sự GIAO THOA này không thể Phủ Định, do đó, đồng thời, cũng KHÔNG PHỔ CẬP.

Bạn Lan Phương có.. cùng chung suy ngẫm, nhận định như mình không ?

Trả lời

Lan Phương

Cảm Ơn bạn tiếp tục hì hục cùng mình... đi tìm lập luận vững chắc cho mệnh đề 
— «Khoa Học» có thể dung chứa những thứ «phi Logic», đồng thời, «Logic» cũng tồn tại trong những thứ «phi Khoa Học».
Xem xong 3 vd bạn vừa tìm ra, mình suy nghĩ như này:
Cả 3 vd đó đều.. YẾU HƠN 2 vd trước của bạn. Tại Sao ?

• • • ↓↓↓

+ Ví dụ 1: Trong kinh doanh có tư duy «phi Logic», đó là không nói "không" với khách hàng. Theo khoa học, con người thường tư duy theo dòng tư tưởng, nghĩa là tại từng thời điểm thì trong não bộ con người sẽ xuất hiện những ý tưởng khác nhau và việc của những người bán hàng là hướng họ về ý tưởng mua hàng. Nếu bạn nói với khách "Chiếc váy này đẹp quá, không dài" thì đã vô tình gợi lên trong đầu họ băn khoăn về độ dài ngắn của váy, "có vẻ chiếc váy này hơi dài với mình chăng", dù ban đầu có thể họ không nghĩ vậy. Bạn có thể nói, "Chiếc váy này đẹp quá, rất vừa vặn với bạn" chẳng hạn. 
— Vd này ➼ thiên về kỹ năng marketing để bán hàng, không trội bật mối quan hệ.. «không dễ chia tay» GIỮA «Khoa Học»/«Logic»/«phi Logic»/«phi Khoa Học», MÀ ĐƠN THUẦN thuộc về 'kỹ năng giao tiếp'—điều mà lĩnh vực Tư Duy Logic không có bất kỳ.. va chạm gì với.. «phi Khoa Học» cả.
• • •
+ Ví dụ 2: Thức quá muộn sẽ gây hại cho cơ thể, đây là «phi Khoa Học» nhưng chẳng phải chúng ta luôn có lý do, tư duy logic cho vấn đề này hay sao?
— Vd này ➼ Thức quá muộn (sẽ gây hại cho cơ thể), đây là một thói quen/hành vi có hại, hoặc thậm chí nói kiểu cực đoan là.. «phản Khoa Học», nhưng, éo le là «phản Khoa Học» lại KHÔNG hề ĐỒNG NGHĨA VỚI «phi Khoa Học», bạn nhỉ ?
• • •
+ Ví dụ 3: Về người ngoài hành tinh. Mọi vấn đề người ngoài hành tinh đều được đặt trong "giả thuyết" nhưng không thể phủ nhận có nhiều thông tin, chứng cứ chứng minh họ có thật.
— Vd này ➼ lại càng xa với mệnh đề mà chúng ta muốn tìm dẫn chứng. Vấn đề ở đây, là ngay từ gốc của ví dụ:
chứng cứ chứng minh «người ngoài hành tinh» có thật CHƯA BAO GIỜ được các thiết chế, tổ chức khoa học cấp toàn cầu CHÍNH THỨC CÔNG NHẬN cả. Nếu có, thì, giờ đây, các bộ phim về «người ngoài hành tinh».. đã không còn thuộc thể loại.. phim giả tưởng/fantasy drama, hoặc, phim khoa học viễn tưởng/sci-fi movies,.. rùi.
⁃⁃⁃⁃⁃⁃⁃
Cho nên, mình đang nghiêng về nhận định, rằng,
mệnh đề 
— «Khoa Học» có thể dung chứa những thứ «phi Logic», đồng thời, «Logic» cũng tồn tại trong những thứ «phi Khoa Học»
là CÓ trong thực tế, nhưng, nguyên lý này không phổ biến mà chỉ là không nhiều tần suất xảy ra.
• • •

https://cdn.noron.vn/2022/06/24/746215836680639-1656012678.png


Như thế, 
có thể mạnh dạn phát biểu:
➼ mối quan hệ.. «không dễ chia tay» GIỮA «Khoa Học»/«phi Logic»/«Logic»/«phi Khoa Học» là 
— mối quan hệ GIAO THOAkhông phải là mối quan hệ BẢN CHẤT
— sự GIAO THOA này không thể Phủ Định, do đó, đồng thời, cũng KHÔNG PHỔ CẬP.

Bạn Lan Phương có.. cùng chung suy ngẫm, nhận định như mình không ?

Đáp án B chứ, đã là khoa học thì luôn phải có sự logic từ toán học, triết học, nghiên cứu, vật lí,...Đủ các nghiên cứu mới dung nạp được 1 đặc thù khoa học chứng minh cho điều gì đó. Nếu không có sự logic thì nghiễm nhiên nó là ngụy khoa học rồi.

Vả lại trên đời cũng nhiều thứ logic không phải khoa học hoặc không liên quan đến khoa học là chuyện hết đỗi bthg, nó có thể là 1 sự thật hiển nhiên, 1 điều đã được chứng minh từ hàng trăm năm, hàng nghìn năm trước chả hạn.

Nếu được chọn 1 đáp án, mình sẽ chọn đáp án 3: «Khoa Học» có thể dung chứa những thứ «phi Logic», đồng thời, «Logic» cũng tồn tại trong những thứ «phi Khoa Học».

Mình đồng ý với luận điểm ''Mọi sự vật thuộc phạm trù Khoa Học đều hàm chứa thuộc tính Logic'', nhưng mà sao ngôn ngữ viết của bạn lạ vậy?