Màu sắc từ đâu mà có?

  1. Trí tuệ nhân tạo

Từ khóa: 

trí tuệ nhân tạo

Từ ánh sáng mà ra.

Nói đơn giản, ánh sáng mặt trời có rất nhiều sóng với các bước sóng khác nhau. Từ bước sóng vô tuyến dài cả mét đến tia Gamma. Nhưng màu sắc thì đến từ vùng bước sóng ở khoảng giữa gọi là vùng khả kiến. Ngắn hơn bước sóng hồng ngoại và dài hơn bước sóng tử ngoại. Màu sắc mắt ng cảm nhận đc bằng đúng như màu cầu vồng với màu đỏ có bước sóng dài nhất và ngắn dần đến màu tím là ngắn nhất.

Khi ánh sáng chiếu vào 1 vật, vật đó sẽ có 1 sự hấp thụ và không hấp thụ nhất định đối với từng bước sóng do tính chất riêng của vật đó. Do đó, ánh sáng bị hấp thụ sẽ chuyển thành năng lượng (thường làm nóng vật, hoặc xuyên qua, hoặc gây các hiệu ứng như quang điện,...) còn những bước sóng ko bị hấp thị sẽ bị phản xạ lại vào không gian. Khi tia sáng đó đến võng mạc sẽ tạo ra kích thích đến não. Và não sẽ cảm nhận bước sóng đó là có màu gì dựa vào vị trí của bước sóng trên cầu vồng đã nói ở trên.

1 số trường hợp đặc biệt như màu trắng là khi vật ko hấp thụ (hoặc hấp thụ rất ít) sóng ánh sáng chiếu lên vật. Màu đen ngược lại hấp thụ hoàn toàn (hoặc gần như hoàn toàn) ánh ánh chiếu đến. Không màu (trong suốt) vật ko hấp thụ cũng ko phản xạ mà để ánh sáng đi xuyên qua. Gương, không hấp thụ ánh sáng mà phản xạ lại nhưng đặc biệt hơn màu trắng là góc phản xạ của tia sáng là cố định đối với góc của tia đến chứ ko tán xạ tia đến.

Ngoài ra cũng có 1 số trường hợp ánh sáng phản ứng với vật tạo ra màu khác thì ko đề cập đến.

Các thông số bạn có thể dễ dàng search Google, vì đây chỉ là giải thích nên mình ko nói đến các con số để tránh cứng nhắc quá 🤗🤗

Trả lời

Từ ánh sáng mà ra.

Nói đơn giản, ánh sáng mặt trời có rất nhiều sóng với các bước sóng khác nhau. Từ bước sóng vô tuyến dài cả mét đến tia Gamma. Nhưng màu sắc thì đến từ vùng bước sóng ở khoảng giữa gọi là vùng khả kiến. Ngắn hơn bước sóng hồng ngoại và dài hơn bước sóng tử ngoại. Màu sắc mắt ng cảm nhận đc bằng đúng như màu cầu vồng với màu đỏ có bước sóng dài nhất và ngắn dần đến màu tím là ngắn nhất.

Khi ánh sáng chiếu vào 1 vật, vật đó sẽ có 1 sự hấp thụ và không hấp thụ nhất định đối với từng bước sóng do tính chất riêng của vật đó. Do đó, ánh sáng bị hấp thụ sẽ chuyển thành năng lượng (thường làm nóng vật, hoặc xuyên qua, hoặc gây các hiệu ứng như quang điện,...) còn những bước sóng ko bị hấp thị sẽ bị phản xạ lại vào không gian. Khi tia sáng đó đến võng mạc sẽ tạo ra kích thích đến não. Và não sẽ cảm nhận bước sóng đó là có màu gì dựa vào vị trí của bước sóng trên cầu vồng đã nói ở trên.

1 số trường hợp đặc biệt như màu trắng là khi vật ko hấp thụ (hoặc hấp thụ rất ít) sóng ánh sáng chiếu lên vật. Màu đen ngược lại hấp thụ hoàn toàn (hoặc gần như hoàn toàn) ánh ánh chiếu đến. Không màu (trong suốt) vật ko hấp thụ cũng ko phản xạ mà để ánh sáng đi xuyên qua. Gương, không hấp thụ ánh sáng mà phản xạ lại nhưng đặc biệt hơn màu trắng là góc phản xạ của tia sáng là cố định đối với góc của tia đến chứ ko tán xạ tia đến.

Ngoài ra cũng có 1 số trường hợp ánh sáng phản ứng với vật tạo ra màu khác thì ko đề cập đến.

Các thông số bạn có thể dễ dàng search Google, vì đây chỉ là giải thích nên mình ko nói đến các con số để tránh cứng nhắc quá 🤗🤗

Màu sắc là cách mà chúng ta cảm nhận về ánh sáng.

Từ tự nhiên và bằng mắt con người nhìn thấy
Từ yếu tố khách quan tác động vào mắt con người, con người nhận biết được màu sắt thông qua mắt.