Mỹ tục và mua bán dâm ở Việt Nam?

  1. Văn hóa

Nghe đâu VN sắp có dự luật về khu phố đèn đỏ, trong đó tích hợp mua bán "phần mềm" và cá cược. Trước đây, vấn đề này “phong kiến ngày xưa”được mang hia đội mũ là thuần phong mỹ tục; một cái cặn giả tạo của Nho phong còn sót lại, rằng nên hay là ko nên trong việc hợp thức hoá vấn đề này?

Từ khóa: 

mua bán dâm

,

thuần phong mỹ tục

,

văn hóa

Góp ý nhỏ nha là bạn tác giả đặt câu hỏi nên kiểm tra chính tả trước khi đăng lên diễn đàn.

Về vấn đề bạn đặt ra thì mình sẽ chia sẻ ý kiến cá nhân nhiều ý kiến và quan điểm của mình. Những quan điểm được chia ra từng ý như sau:

1. Cái quan điểm "thuần phong mỹ tục" là những tập quán tốt đẹp của dân tộc được truyền từ đời này sang đời khác và có giá trị về mặt đạo đức, văn hóa. Tại sao các năm trước khi đưa ra dự luật này bị ngăn cản bởi vì giai đoạn thập 80 đến trước thời kỳ mở cửa không biết vì cơ sở nào hay làn sóng nào nước ta đột nhiên mang tư tưởng "nho cựu, tống nho" xem thường vai trò của phụ nữ và có cái nhìn phiến diện về "chữ trinh" của người phụ nữ. Trong khi có những thời kỳ trong quá khứ kể cả những thế kỷ trước thì cái nhìn và vai trò của phụ nữ không hề bị xem nhẹ. Định kiến khắc nghiệt.

2. Nếu xác định Nho học ở Việt Nam thì suốt thời kỳ phong kiến hơn 1.000 năm (tính từ năm 938 - 1945) thì phong kiến Việt Nam ảnh hưởng Nho học nặng nhất có thể là vào khoảng thế 15 - 16 giai đoạn Hậu Lê và thời nhà Nguyễn chứ thực tế Nho học chỉ nằm 1 phần trong hệ thống tam giáo ở Việt Nam gồm: Phật Giáo - Nho Giáo - Đạo Giáo. Nhưng người Việt hiểu chữ "Trinh" của người phụ nữ có thể là chữ "Hiếu" giống nhà thơ Nguyễn Du. Nhưng đa phần chữ Trinh ở Việt Nam hiểu theo nghĩa là chung thủy, son sắt, không ngoại tình chứ không phải là cái kiểu "gái trinh không hai chồng". Việt Nam suốt thời kỳ phong kiến rất nhiều người phụ nữ nổi tiếng công khai 2 chồng hoặc tái giá nhiều lần.

3. Về quan điểm "mở phố đèn đỏ" mình ủng hộ vì thà công khai nhưng những cô gái hoạt động trong lĩnh vực đó được bảo vệ cả tinh thần và thể xác. Họ xác định đó là 1 công việc thì buộc lòng phải có những quyền lợi nhất định. Ít nhất là không bị bóc lột sức lao động. Thứ hai công khai thì ít nhất những người hành nghề có phương pháp bảo vệ họ và khách của họ. Sẽ an toàn hơn rất nhiều việc làm chui làm lén lút rồi đến lúc mang những căn bệnh nguy hiểm lây lan trong xã hội. 

Trả lời

Góp ý nhỏ nha là bạn tác giả đặt câu hỏi nên kiểm tra chính tả trước khi đăng lên diễn đàn.

Về vấn đề bạn đặt ra thì mình sẽ chia sẻ ý kiến cá nhân nhiều ý kiến và quan điểm của mình. Những quan điểm được chia ra từng ý như sau:

1. Cái quan điểm "thuần phong mỹ tục" là những tập quán tốt đẹp của dân tộc được truyền từ đời này sang đời khác và có giá trị về mặt đạo đức, văn hóa. Tại sao các năm trước khi đưa ra dự luật này bị ngăn cản bởi vì giai đoạn thập 80 đến trước thời kỳ mở cửa không biết vì cơ sở nào hay làn sóng nào nước ta đột nhiên mang tư tưởng "nho cựu, tống nho" xem thường vai trò của phụ nữ và có cái nhìn phiến diện về "chữ trinh" của người phụ nữ. Trong khi có những thời kỳ trong quá khứ kể cả những thế kỷ trước thì cái nhìn và vai trò của phụ nữ không hề bị xem nhẹ. Định kiến khắc nghiệt.

2. Nếu xác định Nho học ở Việt Nam thì suốt thời kỳ phong kiến hơn 1.000 năm (tính từ năm 938 - 1945) thì phong kiến Việt Nam ảnh hưởng Nho học nặng nhất có thể là vào khoảng thế 15 - 16 giai đoạn Hậu Lê và thời nhà Nguyễn chứ thực tế Nho học chỉ nằm 1 phần trong hệ thống tam giáo ở Việt Nam gồm: Phật Giáo - Nho Giáo - Đạo Giáo. Nhưng người Việt hiểu chữ "Trinh" của người phụ nữ có thể là chữ "Hiếu" giống nhà thơ Nguyễn Du. Nhưng đa phần chữ Trinh ở Việt Nam hiểu theo nghĩa là chung thủy, son sắt, không ngoại tình chứ không phải là cái kiểu "gái trinh không hai chồng". Việt Nam suốt thời kỳ phong kiến rất nhiều người phụ nữ nổi tiếng công khai 2 chồng hoặc tái giá nhiều lần.

3. Về quan điểm "mở phố đèn đỏ" mình ủng hộ vì thà công khai nhưng những cô gái hoạt động trong lĩnh vực đó được bảo vệ cả tinh thần và thể xác. Họ xác định đó là 1 công việc thì buộc lòng phải có những quyền lợi nhất định. Ít nhất là không bị bóc lột sức lao động. Thứ hai công khai thì ít nhất những người hành nghề có phương pháp bảo vệ họ và khách của họ. Sẽ an toàn hơn rất nhiều việc làm chui làm lén lút rồi đến lúc mang những căn bệnh nguy hiểm lây lan trong xã hội. 

Mình nghĩ là không nên.

Mình thấy thời nay người ta cố định hướng rằng " Tình dục là 1 nhu cầu". Nhưng mình nghĩ điều đó không đúng. Bao nhiêu năm dưới nề nếp phong kiến, khi mà chuyện tình dục ngoài hôn nhân còn bị coi khinh, kì thị thì con người vẫn sống tốt. Họ chẳng coi đó là "nhu cầu".

Điều nữa là nhìn dưới góc độ ổn định xã hội. Nếu chuyện mua bán dâm trở nên hợp pháp thì luật pháp sẽ bảo vệ quyền lợi cho người chồng, người vợ của người đi mua dâm như thế nào? Xã hội sẽ loạn lạc và tréo ngoe như thế nào khi các điều kiện dẫn tới hôn nhân như tình yêu, tính chung thủy,... bị phá vỡ?

Bỏ đi đạo đức, lễ nghĩa thì con người chẳng khác gì con thú đâu. Một con thú yếu đuối và khó thích nghi với thiên nhiên.

Mình cũng ủng hộ, ở VN trước cái gì ko quản lý được thì Cấm. Nhưng nhu cầu vẫn có và cứ chạy khi không quản lý được nó đem tới quá nhiều hệ lụy xấu cho xã hội. Nên mình ủng hộ có luật để quản lý và có cấp phép.

Theo ý kiến cá nhân mình là nên, nó là quy luật cung cầu thôi, có cầu thì sẽ có cung. Ko cho phép thì họ làm chui, vẫn đâu và đó thôi, không khác gì cả, chỉ là lâu lâu cần chỉ tiêu các đồng chí CA lại làm vài vụ, bắt vài thành phần thôi.

Hợp pháp hóa nó ngoài việc đảm bảo quyền lợi cho các ce (hoặc cả ae nữa XD), khám bệnh, kiểm tra định kỳ tránh bệnh truyền nhiễm, ko bị bóc lột kiểu nô lệ thì nhà nước còn có thêm nguồn thu thuế nữa =)).