Nếu như triều Nguyễn không chỉ là triều đại cuối cùng của Việt Nam mà là triều đại cuối cùng của thế giới?

  1. Lịch sử

Từ khóa: 

lịch sử

Lâu lắm mới thấy câu hỏi dạng đau não này. Làm rõ từng ý 1 nha là chế độ phong kiến sẽ bao gồm hai hình thức là quân chủ chuyên chế (tập quyền) và quân chủ lập hiến (phân quyền).

Nhà Nguyễn là triều đại phong kiến tập quyền cuối cùng của Việt Nam mang đầy đủ các yếu tố mà một nhà nước cần có từ thể chế chính trị (vua nắm quyền cao nhất), cách xây dựng bộ máy nhà nước (chế độ quan lại), giai cấp đặc trưng trong xã hội (nông dân và địa chủ),...

Cái ý bạn hỏi bị rườm rà câu cú dẫn đến ý thứ 2 trong câu hỏi mình không hiểu lắm nhưng mình có vài ý kiến về chế độ phong kiến trên thế giới.

Chế độ phong kiến khi hình thành thì đã có sự khác biệt ở cơ cấu nhà nước và quyền lực hoàng đế ở phương Đông và phương Tây. 

Hiện nay thì trên thế giới vẫn còn chế độ nhà nước phong kiến như: Nhật Bản, Thái Lan, Đan Mạch,... Các nước này vẫn có sự hiện hữu của những người đứng đầu đất nước với danh hiệu là quốc vương, nữ hoàng. Tuy nhiên, họ không nắm quyền lực đất nước tuyệt đối mà chỉ là biểu tượng của quốc gia, đất nước.

Trả lời

Lâu lắm mới thấy câu hỏi dạng đau não này. Làm rõ từng ý 1 nha là chế độ phong kiến sẽ bao gồm hai hình thức là quân chủ chuyên chế (tập quyền) và quân chủ lập hiến (phân quyền).

Nhà Nguyễn là triều đại phong kiến tập quyền cuối cùng của Việt Nam mang đầy đủ các yếu tố mà một nhà nước cần có từ thể chế chính trị (vua nắm quyền cao nhất), cách xây dựng bộ máy nhà nước (chế độ quan lại), giai cấp đặc trưng trong xã hội (nông dân và địa chủ),...

Cái ý bạn hỏi bị rườm rà câu cú dẫn đến ý thứ 2 trong câu hỏi mình không hiểu lắm nhưng mình có vài ý kiến về chế độ phong kiến trên thế giới.

Chế độ phong kiến khi hình thành thì đã có sự khác biệt ở cơ cấu nhà nước và quyền lực hoàng đế ở phương Đông và phương Tây. 

Hiện nay thì trên thế giới vẫn còn chế độ nhà nước phong kiến như: Nhật Bản, Thái Lan, Đan Mạch,... Các nước này vẫn có sự hiện hữu của những người đứng đầu đất nước với danh hiệu là quốc vương, nữ hoàng. Tuy nhiên, họ không nắm quyền lực đất nước tuyệt đối mà chỉ là biểu tượng của quốc gia, đất nước.

Đây là một câu hỏi khó, vì đây là một câu hỏi ở dạng giả định.

Ngay cả trong giới nghiên cứu như cụ Phan Khôi cũng từng cho rằng trong lịch sử Việt Nam chưa từng có phong kiến.

Không phải cứ trải qua chế độ quân chủ là có phong kiến.

Trong lịch sử thế  thì chỉ có Nhật Bản là quốc gia có triều đại của một dòng họ tồn tại hàng nghìn năm mà chưa thay đổi trều đại lần nào nhưng hiện nay Nhật Bản vẫn không được coi là nước còn chế độ phong kiến mà được xem là nước theo chế độ quân chủ lập hiến.