Nghệ sĩ và khán giả: ai nuôi ai?

  1. Nghệ thuật

Khi mà những tranh cãi về việc "khán giả nuôi nghệ sĩ" chưa nguôi ngoai, mình lại thắc mắc, "ai nuôi khán giả" đây?

Từ khóa: 

nghệ thuật

Đời chỉ có cha mẹ nuôi con, nông dân nuôi gà bò, chứ nghệ sĩ với cả khán giả thì có cho nhau ăn không đc ngày nào ko mà bảo nuôi. Nghệ sĩ biểu diễn thì khán giả phải trả đủ tiền mới đc xem. Còn khán giả mua vé xong rồi mà ko đc xem nghệ sĩ biểu diễn thì nổi loạn mà đòi lại vé. Hay nói cách khác nghệ sĩ nhận "tiền để mua cơm ăn" thì phải trả lại tiết mục cho khán giả như "món ăn tinh thần". Đây là giao dịch mua bán giữa các bên. Nếu vậy mà bảo là nuôi thì chắc mấy ông bán cháo, mấy bà bán mỳ đang nuôi cả xã hội quá.

Nên nghệ sỹ và khán giả tự mình đang nuôi chính bản thân, chẳng ai nuôi ai cả.

Nhưng vì đây là 1 cuộc giao dịch, nên bên cầm tiền có lợi thế hơn, hay nói khách hàng là thượng đế đấy. Vì khách hàng có thể có nhiều lựa chọn "nhà cung cấp" hoặc thậm chí ko cần luôn cũng đc (như món ăn tinh thần). Nhưng người bán thì chỉ có thể bán cho khách hàng. Nên nếu người bán quay lưng lại khách hàng thì khách hàng ko thiệt (vì tiền vẫn cầm trên tay, ko tiêu kiểu này thì tiêu kiểu khác), nhưng khách hàng mà quay lưng thì người bán chỉ có thiệt, 1 nồi cháo bán ko đc thì về tự húp cho hết, 1 ngôi nhà xây lên ko có người mua thì chỉ có thể để cho hư hỏng, 1 vở kịch diễn mà ko có khán giả thì diễn viên chẳng có đồng nào. Đường nào cũng lỗ, nên "người bán" cần phải là bên nâng niu khách hàng. Bên mua bên bán không thể đứng ngang nhau đc (tất nhiên, không tính khách hàng "quá quắt"). Nó như quy tắc vỡ lòng của việc làm ăn.

Nên khán giả nuôi nghệ sĩ là chưa đúng, nhưng nó cũng là 1 câu để cảnh tỉnh giới nghệ sĩ khi sự ATSM đang lên quá cao :D

Trả lời

Đời chỉ có cha mẹ nuôi con, nông dân nuôi gà bò, chứ nghệ sĩ với cả khán giả thì có cho nhau ăn không đc ngày nào ko mà bảo nuôi. Nghệ sĩ biểu diễn thì khán giả phải trả đủ tiền mới đc xem. Còn khán giả mua vé xong rồi mà ko đc xem nghệ sĩ biểu diễn thì nổi loạn mà đòi lại vé. Hay nói cách khác nghệ sĩ nhận "tiền để mua cơm ăn" thì phải trả lại tiết mục cho khán giả như "món ăn tinh thần". Đây là giao dịch mua bán giữa các bên. Nếu vậy mà bảo là nuôi thì chắc mấy ông bán cháo, mấy bà bán mỳ đang nuôi cả xã hội quá.

Nên nghệ sỹ và khán giả tự mình đang nuôi chính bản thân, chẳng ai nuôi ai cả.

Nhưng vì đây là 1 cuộc giao dịch, nên bên cầm tiền có lợi thế hơn, hay nói khách hàng là thượng đế đấy. Vì khách hàng có thể có nhiều lựa chọn "nhà cung cấp" hoặc thậm chí ko cần luôn cũng đc (như món ăn tinh thần). Nhưng người bán thì chỉ có thể bán cho khách hàng. Nên nếu người bán quay lưng lại khách hàng thì khách hàng ko thiệt (vì tiền vẫn cầm trên tay, ko tiêu kiểu này thì tiêu kiểu khác), nhưng khách hàng mà quay lưng thì người bán chỉ có thiệt, 1 nồi cháo bán ko đc thì về tự húp cho hết, 1 ngôi nhà xây lên ko có người mua thì chỉ có thể để cho hư hỏng, 1 vở kịch diễn mà ko có khán giả thì diễn viên chẳng có đồng nào. Đường nào cũng lỗ, nên "người bán" cần phải là bên nâng niu khách hàng. Bên mua bên bán không thể đứng ngang nhau đc (tất nhiên, không tính khách hàng "quá quắt"). Nó như quy tắc vỡ lòng của việc làm ăn.

Nên khán giả nuôi nghệ sĩ là chưa đúng, nhưng nó cũng là 1 câu để cảnh tỉnh giới nghệ sĩ khi sự ATSM đang lên quá cao :D

Từ "Nuôi" gồm nhiều nghĩa và cách suy nghĩ khác nhau có cả nghĩa bóng lẫn nghĩa đen, nuôi không phải là 1 bên cho và 1 bên nhận, không phải là như cha mẹ nuôi con cái chỉ cho chứ không nhận lại, điều đó là sai, nghệ sĩ thì nuôi dưỡng khán giả bằng tâm hồn bằng những niềm vui tạo ra tinh thần sảng khoái cho khán giả truyền cảm hứng cho khán giả, còn khán giả thì nuôi nghệ sĩ bằng cách ủng hộ và xem những tác phẩm của nghệ sĩ tạo ra và nuôi theo trực tiếp hoặc gián tiếp, khi nghệ sĩ được mời từ nhãn hàng về để hát ca thì khán giả bỏ tiền vé ra hoặc có thể là xem free thì đó là đang nuôi nghệ sĩ 1 cách gián tiếp, mục đích của nhãn hàng là muốn tiếp cận 1 tệp khách hàng quan tâm tới sản phẩm của họ, nếu họ tự kêu gọi hoặc marketing thì cũng có thể không hiệu quả bằng cách mời nghệ sĩ về hát và nghệ sĩ làm đại diện cho thương hiệu, vì nghệ sĩ sẽ có sức hút rất lớn từ khán giả, thì khán giả vô xem nghệ sĩ mình hát sẽ có thể mua sản phẩm của nhãn hàng hoặc được tặng các phần quà miễn phí từ nhãn hàng thì lần sau họ sẽ mua thế là nhãn hàng đã tiếp cận được người mua, nhãn hàng bán được hàng thì nhãn hàng sẽ 1 số tiền ra để MKT tạo ra sự kiện âm nhạc mời nghệ sĩ về hát và trả tiền cho nghệ sĩ thì tiền đó ở đâu ra tiền đó là từ túi người khán giả và người mua hàng đó là nuôi gián tiếp chứ còn gì nữa chưa kể nghệ sĩ làm tác phẩm trên các social media như Facebook, Youtube, TikTok, thì kênh nghệ sĩ lúc nào cũng chạy Ads rồi các nhãn hàng hợp tác, khi coi trong video chắc chắc không ít thì nhiều sẽ có quảng cáo, cho dù khán giả có bỏ ra 5s đầu tiên để xem quảng cáo và nhanh chóng tắt qc đó đi thì nghệ sĩ cũng có tiền từ nhãn hàng đó rồi, 1 người 5 6s thôi, ví dụ 1 nghệ sĩ đó có số fan là 10tr người thì cho 9tr xem video đó đi thì mỗi người bỏ ra 5s xem là biết doanh thu từ qc nhiêu tiền rồi đó là nuôi gián tiếp đó, tiền khán giả không đưa tiền mặt nhưng tiền bên nhãn hàng là bên thứ 3 sẽ chạy vào túi nghệ sĩ, còn nuôi trực tiếp là nghệ sĩ tạo ra concert khán giả bỏ tiền ra xem thì là trực tiếp nhưng sẽ rất ít khán giả bỏ tiền đi xem vì không phải ai cũng mạnh dạn chi tiền, cách đó cũng chưa chắc gì hiệu quả bằng hát cho các nhãn hàng, còn việc nghệ sĩ đứng ra quay lưng với khán giả nào là chửi khán giả "Biến" và thái độ cau mày kiểu không cần khán giả đó là nghệ sĩ sai 100% vì nghệ sĩ là người của công chúng không có khán giả thì nghệ sĩ sẽ chết ngược lại không có nghệ sĩ thì khán giả cũng không có chết, đã là nghệ sĩ thì phải có tinh thần thép chịu đựng sự gạch đá từ những antifan chứ đứng ra mà quay lưng với khán giả thì nghệ sĩ đó bỏ nghề đi nhé, hát ca diễn kịch khán giả không xem chẳng lẻ để cho tổ nghề và ekip xem haha.

Trong cái xã hội này chẳng ai nuôi ai cả, khán giả hay nghệ sĩ đều tự nuôi mình bằng sức lao động của bản thân. Tất cả đều là quan hệ mua bán trao đổi ngang giá cả thôi. Có cầu ắt sẽ có cung, có người muốn xem hát, muốn xem film,... thì sẽ có người hát, người diễn để thỏa mãn nhu cầu đấy. Đám nghệ sĩ, diễn viên cũng phải bỏ sức ra để trình diễn đổi lại tiền cát xê chứ cũng ko ngồi ko ăn tiền. Khán giả trả tiền để thỏa mãn bản thân, chứ ko phải là bố thí cho đám nghệ sĩ.

Khi nhu cầu ko còn tự cái ngành nghề đấy sẽ chết, người làm ngành đó sẽ tự phải bỏ đi mà kiếm cách khác kiếm cơm. Như đội làm tuồng, chèo diễn ko có người xem, ko đủ sống, người thì bỏ nghề, người thì đi diễn hài kiếm cơm đấy thôi.

Khán giả nuôi nghệ sĩ bằng vật chất.
Nghệ sĩ nuôi khán giả bằng tinh thần.