Người Việt chưa bằng các nước khác là do tham vọng chưa cao?

  1. Xã hội

Từ khóa: 

xã hội

Chào Kiên nhé, anh nghĩ có nhiều nguyên nhân thay vì riêng tham vọng em ạ. Cá nhân anh thấy tham vọng cao nhưng ý chí, năng lực hạn chế, nhân duyên chưa tới, đạo đức còn yếu và thời vận kém tươi sáng thì khó thành công. (mà đạt được chăng nữa cũng khó giữ gìn được thành tựu).

Nhưng không phải chúng ta hoàn toàn không bằng các nước khác đâu em. Ở một số mặt, anh nghĩ chúng ta có quyền tự hào. Ví dụ như: ẩm thực, phong cảnh thiên nhiên, phong cách sống, văn hóa các vùng miền em ạ.

Nếu chúng ta thực sự sôi sục cho bằng nước này, nước kia, thì hình như anh em ta đâu thể dành thời gian trò chuyện với nhau và thoải mái đọc truyện tranh, em nhỉ?

Trả lời

Chào Kiên nhé, anh nghĩ có nhiều nguyên nhân thay vì riêng tham vọng em ạ. Cá nhân anh thấy tham vọng cao nhưng ý chí, năng lực hạn chế, nhân duyên chưa tới, đạo đức còn yếu và thời vận kém tươi sáng thì khó thành công. (mà đạt được chăng nữa cũng khó giữ gìn được thành tựu).

Nhưng không phải chúng ta hoàn toàn không bằng các nước khác đâu em. Ở một số mặt, anh nghĩ chúng ta có quyền tự hào. Ví dụ như: ẩm thực, phong cảnh thiên nhiên, phong cách sống, văn hóa các vùng miền em ạ.

Nếu chúng ta thực sự sôi sục cho bằng nước này, nước kia, thì hình như anh em ta đâu thể dành thời gian trò chuyện với nhau và thoải mái đọc truyện tranh, em nhỉ?

Lý do lớn nhất mà Việt Nam chưa thật sự phát triển bứt phá theo mình là do VĂN HOÁ LÀM VIỆC của người Việt.

Về lối sống, mọi người thích nhịp sống chậm và muốn dành nhiều thời gian hơn cho gia đình. Người Việt không hẳn là lười biếng, nhưng hầu hết mọi người đều có xu hướng “làm việc để sống” không phải ''sống để làm việc'' như một số QG phát triển.

Mình từng tiếp xúc với 1 công ty của Trung Quốc, công nhân ở đây rất kỷ luật và làm việc hăng say. Các bạn nhân viên mà mình làm việc cùng có thể ở lại công ty trong bốn ngày mà không cần về nhà. Các ấy thường ngủ một chút trên bàn làm việc và tiếp tục làm việc khi bận rộn. Thực sự khó tin.