Phân biệt viên chức với biên chế khác nhau như nào?

  1. Thấu Ngành Hiểu Nghề

Từ khóa: 

thấu ngành hiểu nghề

Biên chế là một vị trí công việc được phục vụ (hành nghề) lâu dài trong cơ quan nhà nước được quốc hội, chính phủ, hoặc hội đồng nhân dân các cấp quyết định hoặc phê duyệt trong các nghị quyết về quy hoạch số lượng các chức danh trong bộ máy công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước.

Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc.

Kể từ ngày 1/7/2020, viên chức không được biên chế suốt đời mà chỉ công chức và cán bộ mới được.

Trả lời

Biên chế là một vị trí công việc được phục vụ (hành nghề) lâu dài trong cơ quan nhà nước được quốc hội, chính phủ, hoặc hội đồng nhân dân các cấp quyết định hoặc phê duyệt trong các nghị quyết về quy hoạch số lượng các chức danh trong bộ máy công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước.

Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc.

Kể từ ngày 1/7/2020, viên chức không được biên chế suốt đời mà chỉ công chức và cán bộ mới được.

Viên chức và biên chế là gì à? Bạn có thể hình dung nôm na nó là mối quan hệ biện chứng giữa ghế và đít. Bên chế là ghế, viên chức là đít.

Viên chức là người làm thuê cho nhà nước. Biên chế là vị trí làm thuê trong nhà nước. Được vào biên chế có nghĩa là được nhà nước thuê làm, và bạn sẽ trở thành một viên chức nhà nước.

Trước kia được vào biên chế tương đương với việc được nhà nước ký hợp đồng trọn đời. Chính vì thế nên mới xảy ra tình trạng chạy vào biên chế để "yên ổn" cả đời.

https://cdn.noron.vn/2021/09/26/5395238889955633-1632655052.jpg

Hiện nay cải cách biên chế, thì vào biên chế không có nghĩa là trọn đời, đồng thời số lượng biên chế ngày càng có xu hướng được tinh giảm.

https://cdn.noron.vn/2021/09/26/25550230803630918-1632655112.jpg

Hiện nay Viên chức hoạt động theo luật viên chức (thay đổi từ 1/7/2020) chỉ được ký hợp đồng từ 12-60 tháng. Hết hạn hợp đồng thì sẽ được xem xét ký lại hoặc chấm dứt hợp đồng.

Về người làm thuê cho nhà nước thường được gọi với 3 tên là: Cán bộ, Công chức, Viên chức.

https://cdn.noron.vn/2021/09/26/757456382633011-1632655480.jpg

Viên chức thuần túy là người làm thuê cho các đơn vị nhà nước ví dụ: giáo viên trường công, nhân viên trong doanh nghiệp nhà nước.

Biên chế là số người làm việc vị trí công việc phục vụ lâu dài, vô thời han trong cơ quan, đơn vị sự nghiệp công lập của Nhà nước được hưởng các chế độ về lương và phụ cấp do đơn vị quyết định hoặc được cấp có thẩm quyền phê duyệt dưới sự hướng dẫn của Nhà nước. Vị trí này đảm bảo sự ổn định cho đến khi nghỉ hưu, nếu không thuộc diện bị tinh giản biên chế hoặc không tự nguyện nghỉ việc.

Khái niệm viên chức quy định tại Điều 2 Luật viên chức 2010 như sau: “

Viên chức
là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật”.