Phương pháp dạy học sinh làm bài thi trắc nghiệm khác so với phương pháp dạy học sinh làm bài thi tự luận ở điểm nào?

  1. Giáo dục

Từ khóa: 

giáo dục

Thi trắc nghiệm sẽ không yêu cầu về cách trình bày lôgic như tự luận mà chủ yếu là cách tư duy, làm thế nào để giải nhanh, ngắn gọn và quan trọng nhất là kết quả phải chính xác. - Dạy học sinh cách sử dụng máy tính cầm tay Máy tính cầm tay là một công cụ không thể thiếu và rất quan trọng đối với các em học sinh trong việc làm bài thi trắc nghiệm. Việc sử dụng thành thạo các chức năng của máy tính cầm tay sẽ giúp các em học sinh tăng tốc độ làm bài và giúp các em loại được các phương án nhiễu một cách nhanh nhất. Các chức năng thường được áp dụng nhiều nhất đối với máy tính cầm tay như: SOLVE; CALC; TABLE nên được hướng dẫn cụ thể cho các em học sinh. Tuy nhiên, cần lưu ý các em không được quá phụ thuộc vào máy tính mà quên đi cơ sở toán học vì như thế sẽ khó có thể làm được các câu hỏi ở mức độ vận dụng hoặc các câu thiên về khái niệm, tính chất … - Dạy cách sử dụng sơ đồ tư duy để ôn tập kiến thức Đây là cách học có hiệu quả rất tốt, nhất là với các môn có hình thức thi trắc nghiệm. Sau mỗi bài học, mỗi chương các học sinh cần lập cho mình một mô hình kiến thức riêng, trong đó bao gồm: đặc điểm của từng dạng bài, phương pháp cụ thể, những kĩ năng … - Dạy kĩ học sinh phần bài toán có nội dung liên quan đến thực tế Trong chương trình Toán lớp 12 giáo viên cần lưu ý cho các em học sinh về các bài toán như: Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất; lãi suất ngân hàng; tốc độ tăng trưởng; vận tốc, quãng đường; thể tích… vì đây là các bài toán có nội dung gắn liền thực tiễn rất rễ gặp trong bài thi. - Phân tích cho học sinh các sai lầm thường gặp Các sai lầm thường gặp được thầy Phạm Công Đỉnh lưu ý cụ thể như sau: Không kiểm tra đề thi, điền thông tin và tô số báo danh, mã đề. Nên làm các việc này ngay sau khi nhận đề thi. Bấm nhầm máy tính do thiếu dấu ngoặc, nhập kí tự không đúng, không để đúng đơn vị độ, radian… Phân bố thời gian cho các câu không hợp lý, hay sa đà vào câu khó mà quên rằng các câu có số điểm như nhau và câu dễ nhiều hơn câu khó. Tô nhầm đáp án, tô mờ…
Trả lời
Thi trắc nghiệm sẽ không yêu cầu về cách trình bày lôgic như tự luận mà chủ yếu là cách tư duy, làm thế nào để giải nhanh, ngắn gọn và quan trọng nhất là kết quả phải chính xác. - Dạy học sinh cách sử dụng máy tính cầm tay Máy tính cầm tay là một công cụ không thể thiếu và rất quan trọng đối với các em học sinh trong việc làm bài thi trắc nghiệm. Việc sử dụng thành thạo các chức năng của máy tính cầm tay sẽ giúp các em học sinh tăng tốc độ làm bài và giúp các em loại được các phương án nhiễu một cách nhanh nhất. Các chức năng thường được áp dụng nhiều nhất đối với máy tính cầm tay như: SOLVE; CALC; TABLE nên được hướng dẫn cụ thể cho các em học sinh. Tuy nhiên, cần lưu ý các em không được quá phụ thuộc vào máy tính mà quên đi cơ sở toán học vì như thế sẽ khó có thể làm được các câu hỏi ở mức độ vận dụng hoặc các câu thiên về khái niệm, tính chất … - Dạy cách sử dụng sơ đồ tư duy để ôn tập kiến thức Đây là cách học có hiệu quả rất tốt, nhất là với các môn có hình thức thi trắc nghiệm. Sau mỗi bài học, mỗi chương các học sinh cần lập cho mình một mô hình kiến thức riêng, trong đó bao gồm: đặc điểm của từng dạng bài, phương pháp cụ thể, những kĩ năng … - Dạy kĩ học sinh phần bài toán có nội dung liên quan đến thực tế Trong chương trình Toán lớp 12 giáo viên cần lưu ý cho các em học sinh về các bài toán như: Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất; lãi suất ngân hàng; tốc độ tăng trưởng; vận tốc, quãng đường; thể tích… vì đây là các bài toán có nội dung gắn liền thực tiễn rất rễ gặp trong bài thi. - Phân tích cho học sinh các sai lầm thường gặp Các sai lầm thường gặp được thầy Phạm Công Đỉnh lưu ý cụ thể như sau: Không kiểm tra đề thi, điền thông tin và tô số báo danh, mã đề. Nên làm các việc này ngay sau khi nhận đề thi. Bấm nhầm máy tính do thiếu dấu ngoặc, nhập kí tự không đúng, không để đúng đơn vị độ, radian… Phân bố thời gian cho các câu không hợp lý, hay sa đà vào câu khó mà quên rằng các câu có số điểm như nhau và câu dễ nhiều hơn câu khó. Tô nhầm đáp án, tô mờ…