Tại sao các cầu thủ khi ra sân thường dắt theo trẻ em?

  1. Thể thao

Từ khóa: 

bóng đá

,

thể thao

Các em bé được các cầu thủ dẫn ra làm lễ chào sân được gọi là MASCOT (tiếng Việt tạm dịch là "Linh Vật" - nghe có vẻ không đúng lắm :D)

Nó lần đầu được xuất hiện tại các giải đấu Quốc tế chính thức từ năm 2000. Khởi nguồn từ chiến dịch “Say Yes for Children” của UNICEF được FIFA lồng vào Euro 2000 do Bỉ và Hà Lan đồng chủ nhà, để tuyên truyền các chiến dịch về quyền trẻ em, đưa yếu tố “fair-play” vào trận đấu.

Ban đầu các trẻ em được chọn là những em bé có hoàn cảnh khó khăn ở địa phương có niềm đam mê bóng đá, trao cho các em cơ hội được đi cạnh những thần tượng trong mắt chúng, với thông điệp "Hãy theo đuổi ước mơ, một ngày nào đó ước mơ sẽ thành sự thật".

Trải qua gần 20 năm thực hiện, về cơ mục đích của hành động này là không thay đổi, chỉ thay đổi về một số các tiêu chí chọn em bé thôi.

Trả lời

Các em bé được các cầu thủ dẫn ra làm lễ chào sân được gọi là MASCOT (tiếng Việt tạm dịch là "Linh Vật" - nghe có vẻ không đúng lắm :D)

Nó lần đầu được xuất hiện tại các giải đấu Quốc tế chính thức từ năm 2000. Khởi nguồn từ chiến dịch “Say Yes for Children” của UNICEF được FIFA lồng vào Euro 2000 do Bỉ và Hà Lan đồng chủ nhà, để tuyên truyền các chiến dịch về quyền trẻ em, đưa yếu tố “fair-play” vào trận đấu.

Ban đầu các trẻ em được chọn là những em bé có hoàn cảnh khó khăn ở địa phương có niềm đam mê bóng đá, trao cho các em cơ hội được đi cạnh những thần tượng trong mắt chúng, với thông điệp "Hãy theo đuổi ước mơ, một ngày nào đó ước mơ sẽ thành sự thật".

Trải qua gần 20 năm thực hiện, về cơ mục đích của hành động này là không thay đổi, chỉ thay đổi về một số các tiêu chí chọn em bé thôi.

Hôm trước mình còn nghe thêm một thông tin là.Nhiều phụ quynh đã chi trả tiền để con mình có thể ra sân cùng các cầu thủ.Đây có thể một cách kiếm tiền.Với lại còn có một thông tin là giữ an toàn cho cầu thủ không hiểu là giữ an toàn như thế nào