Tại sao các đế quốc mạnh như Tây Ban Nha, Hà Lan, Bồ Đào Nha lại lụi tàn?

  1. Lịch sử

Em nhớ là mấy nước này từng có rất nhiều thuộc địa mà sao lại lụi vậy nhỉ

Từ khóa: 

đế quốc

,

suy yếu

,

lịch sử

Hà Lan bây h vẫn là 1 nước phát triển nhé anh , lụi là lụi thế nào . Chẳng qua dân số nó ít quá nên ko quẩy đc sung như Anh vs Pháp thôi . Cái con chip điện tử trong 80% Smartphone hiện nay trên thế giới đc đúc bằng máy quang khắc và công nghệ quang khắc độc quyền của công ty ASML của Hà Lan . Nên nói gì thì Hà Lan vẫn có 1 ảnh hưởng nhất định đến ngành công nghiệp bán dẫn và linh kiện điện tử của thế giới hiện nay. Còn Tây Ban Nha vs Bồ Đào Nha thì hết đát thật , do là quá chú trọng khai thác tài nguyên các thứ . Nên khi thời kỳ mua bán nô lệ và cần nguồn cung nguyên vật liệu của phương Tây qua đi , thì thời kỳ đỉnh cao của họ cũng qua đi.

Mà ông ở trên phán đúng đó , "vật cực tất phản" , cái gì đi đến giới hạn cực độ thì cũng sẽ quay đầu đi ngược lại thôi

Trả lời

Hà Lan bây h vẫn là 1 nước phát triển nhé anh , lụi là lụi thế nào . Chẳng qua dân số nó ít quá nên ko quẩy đc sung như Anh vs Pháp thôi . Cái con chip điện tử trong 80% Smartphone hiện nay trên thế giới đc đúc bằng máy quang khắc và công nghệ quang khắc độc quyền của công ty ASML của Hà Lan . Nên nói gì thì Hà Lan vẫn có 1 ảnh hưởng nhất định đến ngành công nghiệp bán dẫn và linh kiện điện tử của thế giới hiện nay. Còn Tây Ban Nha vs Bồ Đào Nha thì hết đát thật , do là quá chú trọng khai thác tài nguyên các thứ . Nên khi thời kỳ mua bán nô lệ và cần nguồn cung nguyên vật liệu của phương Tây qua đi , thì thời kỳ đỉnh cao của họ cũng qua đi.

Mà ông ở trên phán đúng đó , "vật cực tất phản" , cái gì đi đến giới hạn cực độ thì cũng sẽ quay đầu đi ngược lại thôi

Tây Ban Nha quá chú trọng vào khai thác vàng ở châu Mỹ. Người dân Tây Ban Nha đua nhau sang châu Mỹ đào vàng. Hậu quả là chính quốc bị thiếu hụt nhân công cho các ngành lao động, đặc biệt là nông nghiệp ->  đồng ruộng bỏ hoang, lương thực bị thiếu hụt trầm trọng -> phải chấp nhận nhập khẩu lương thực từ Anh với giá cắt cổ.
Thêm nữa là lượng vàng mang về từ châu Mỹ quá nhiều, khiến chính quốc xuất hiện tình trạng lạm phât vàng -> vàng mất giá trầm trọng. Chính phủ phải tìm mọi cách để tiêu bớt vàng đi -> gây chiến với bọn khác liên tục để đốt vàng -> đất nước suy yếu.
Ngoài ra lúc này cũng có một cường quốc mới nổi: đó là Anh. Người Anh thực hiện một sách lược rất thông mình, đó là hải kích. Cụ thể, người Anh bảo kê cho cướp biển cướp phá tàu buôn của Tây Ban Nha, khiến hệ thống kinh tế của Tây Ban Nha bị rối loạn trầm trọng.
Đại khái là cứ 10 con tàu chở vàng về chính quốc. Thì 4 cái bị cướp biển do Anh bảo kê cướp. 3 cái thì sau đó lại phải bán cho Anh để đổi lấy lương thực.
Chính những điều đó khiến cho Tây Ban Nha dần suy tàn.
Còn Hà Lan và Bồ Đào Nha thì chủ yếu do phụ thuộc quá nhiều vào buôn bán. Khi Anh, Pháp,... bắt đầu bành trướng thôn tính các thuộc địa. Thì họ bị mất thị trường vào tay các nước kia -> chuỗi cung ứng hàng hoá bị phá hủy -> hệ thống buôn bán bị mất -> kinh tế suy yếu -> suy tàn.

1. Do cực thịnh mà suy: nguyên lý cơ bản mà, không ai được ở mãi trên đỉnh cả, có điều là rơi từ từ rồi ngoi lên hay rơi cái rụp rồi nghỉm hẳn thôi, như anh Tây là kèo 2

2. Sự thoái trào của kiến trúc thượng tầng: Giàu sang, vinh quang đạt đỉnh rồi, mấy ông vua và đội ngũ tinh bông của TBN sa vào sự ăn chơi, xây cất, hưởng thu hơn là luyện não để phát triển, dần dần hình thành mấy kèo xung đột mở màn cho các sự kiện kế vị trong nước vợi sư tham gia nhiệt tình của các phe phái và cả mấy cái dùi cui mềm của bọn nước làng giềng. Từ đó càng đẩy nhanh quá trình suy tàn của Đế quốc.

3. Sự vươn lên mạnh mẽ của các Đế quốc mới nổi như Trà, Mẽo, Phú đĩ: Trà và Mẽo thì bạn @

Trần Long
đã phân tích trên rồi, còn Phú Đĩ thì làm quả kéo quân vào lật đổ chế độ phong kiến ở TBN để đưa ánh sáng của rân trủ đến soi rọi nơi đây bằng việc thiết lập một vương triều do anh trai của Hoàng đế Na lùn cai trị. Dù nhân dân TBN chống trả và tiêu hao quân phú khá nhiều cơ mà điều đó cũng phần nào cáo chung cho sự huy hoàng của Đế quốc Tây Bán Nhà.

Bản đồ toàn cảnh Đế quốc Tây Ban Nha

https://cdn.noron.vn/2021/07/13/90679212711344301-1626161458_1024.png