Tại sao ở Nam Cực Mặt Trời ko bao giờ lặn?

  1. Khoa học

Tại sao ở Nam Cực Mặt Trời ko bao giờ lặn? Và nếu ko lặn thì băng phải tan do sức nóng của Mặt Trời chứ?
Từ khóa: 

nam cực

,

mặt trời

,

khoa học

* Mặt Trời ko phải là ko bao giờ lặn mà chỉ có khoảng 186 ngày là có Mặt Trời, còn lại thì Mặt Trời (MT) nằm dưới đường chân trời nên vẫn có khoảng tranh sáng tranh tối (chạng vạng).

* Điều này là do trục Trái Đất (TĐ) nghiêng. 

Đầu tiên ngày là do TĐ tự xoay quanh mình và xoay 1 khu vực nào đó trên bề mặt hướng về phía MT và nhận đc ánh sáng MT. Đêm là khi TĐ xoay nó hướng khu vực đó vào khoảng không đối diện bên kia MT.

Vào mùa đông ở Bắc bán cầu (mùa hè của Nam bán cầu) trục Trái Đất phía nam nghiêng về phía Mặt Trời, còn phía bắc thì nghiêng ra xa Mặt Trời. Do đó, Nam cực, dù có TĐ có tự xoay quanh thế nào thì nó vẫn hướng về phía MT nên nó có ngày liên tục 24h/1 ngày. Ngược lại, phía Bắc cực, trục TĐ hướng ra xa nên dù TĐ xoay thế nào thì Bắc cực vẫn hướng vào khoảng không đối diện bên kia MT nên nó ko nhận đc ánh sáng trong cả 24h/1 ngày nên nó có đêm nguyên 1 ngày.

* Đối với câu hỏi thứ 2. Ánh sáng chiếu xuống 1 bề mặt thì cường độ ánh sáng sẽ là cái quyết định sức nóng do ánh sáng đó gây ra. Do vùng cực nằm ở vĩ độ cao nên và TĐ có hình cầu, nên tia sáng từ MT sẽ không chiếu vuông góc xuống mặt đất như ở Xích Đạo. 

Do đó, nói cho dễ hiểu là khi chiếu vuông góc 1 chùm sáng sẽ truyền năng lượng lên 1 diện tích bằng với tiết diện chùm sáng đó. Nhưng nếu chiếu nghiêng thì cũng chừng đó năng lượng nó phải trải đều ra cho 1 diện tích lớn hơn. Vùng cực thì MT ko lặng nhưng chỉ là là ở gần đường chân trời nên ánh sáng gần như chiếu ngang thì năng lượng của ánh sáng đó ko được bao nhiêu cả.

 Chưa kể khi chiếu ngang ánh sáng phải đi xuyên qua lớp khí quyển dày hơn. Góc chiếu nhỏ còn làm ánh sáng bị tán xạ, phản xạ bớt. Bạn có thể thấy MT giữa trưa rất nóng mà chiều thì mát, mặc dù MT ko thay đổi cường độ sáng. Tất cả là do góc chiếu của ánh MT thôi

Bề mặt các cực lại phủ băng trắng càng làm cho vùng cực dễ phản xạ ánh sáng mà ít hấp thụ nhiệt hơn. Do đó, mà dù có ban ngày cả hơn nửa năm nhưng vùng cực vẫn ko vượt quá con số 0 độ C là vậy.

Trả lời

* Mặt Trời ko phải là ko bao giờ lặn mà chỉ có khoảng 186 ngày là có Mặt Trời, còn lại thì Mặt Trời (MT) nằm dưới đường chân trời nên vẫn có khoảng tranh sáng tranh tối (chạng vạng).

* Điều này là do trục Trái Đất (TĐ) nghiêng. 

Đầu tiên ngày là do TĐ tự xoay quanh mình và xoay 1 khu vực nào đó trên bề mặt hướng về phía MT và nhận đc ánh sáng MT. Đêm là khi TĐ xoay nó hướng khu vực đó vào khoảng không đối diện bên kia MT.

Vào mùa đông ở Bắc bán cầu (mùa hè của Nam bán cầu) trục Trái Đất phía nam nghiêng về phía Mặt Trời, còn phía bắc thì nghiêng ra xa Mặt Trời. Do đó, Nam cực, dù có TĐ có tự xoay quanh thế nào thì nó vẫn hướng về phía MT nên nó có ngày liên tục 24h/1 ngày. Ngược lại, phía Bắc cực, trục TĐ hướng ra xa nên dù TĐ xoay thế nào thì Bắc cực vẫn hướng vào khoảng không đối diện bên kia MT nên nó ko nhận đc ánh sáng trong cả 24h/1 ngày nên nó có đêm nguyên 1 ngày.

* Đối với câu hỏi thứ 2. Ánh sáng chiếu xuống 1 bề mặt thì cường độ ánh sáng sẽ là cái quyết định sức nóng do ánh sáng đó gây ra. Do vùng cực nằm ở vĩ độ cao nên và TĐ có hình cầu, nên tia sáng từ MT sẽ không chiếu vuông góc xuống mặt đất như ở Xích Đạo. 

Do đó, nói cho dễ hiểu là khi chiếu vuông góc 1 chùm sáng sẽ truyền năng lượng lên 1 diện tích bằng với tiết diện chùm sáng đó. Nhưng nếu chiếu nghiêng thì cũng chừng đó năng lượng nó phải trải đều ra cho 1 diện tích lớn hơn. Vùng cực thì MT ko lặng nhưng chỉ là là ở gần đường chân trời nên ánh sáng gần như chiếu ngang thì năng lượng của ánh sáng đó ko được bao nhiêu cả.

 Chưa kể khi chiếu ngang ánh sáng phải đi xuyên qua lớp khí quyển dày hơn. Góc chiếu nhỏ còn làm ánh sáng bị tán xạ, phản xạ bớt. Bạn có thể thấy MT giữa trưa rất nóng mà chiều thì mát, mặc dù MT ko thay đổi cường độ sáng. Tất cả là do góc chiếu của ánh MT thôi

Bề mặt các cực lại phủ băng trắng càng làm cho vùng cực dễ phản xạ ánh sáng mà ít hấp thụ nhiệt hơn. Do đó, mà dù có ban ngày cả hơn nửa năm nhưng vùng cực vẫn ko vượt quá con số 0 độ C là vậy.