Tại sao thường nghe âm thanh nhỏ hơn hoặc không còn nghe thấy gì khi ngáp?

  1. Khoa học

Ngáp là một hoạt động bình thường phổ biến của cơ thể, tuy nhiên đôi khi ta không còn cảm nhận được âm thanh khi ngáp, bạn có cảm thấy như vậy không?

Từ khóa: 

khoa học

Có. Tôi cũng thỉnh thoảng gặp trường hợp giống bạn khi ngáp, chúng khiến âm thanh truyền vào lỗ tai của tôi có phần nhỏ và có khi nghe không rõ những người đối diện đang nói gì (kiểu gần giống bị điếc!.)
Mặc dù chưa có một lý giải khoa học nào về hiện tượng này, một trong số các giả thiết cho rằng người ta thường ngáp khi cơ thể buồn chán và mệt mỏi, chúng ta thường có nhịp thở nhẹ hơn, dễ dẫn đến tình trạng thiếu hụt oxy cho các hoạt động trao đổi chất và duy trì nhận thức, ngáp giải quyết vấn đề này giúp ta hấp thụ nhiều oxy hơn vào máu đồng thời thải bớt khí cacbonic ra ngoài, như một nhịp thở lớn hơn. Nghe có vẻ hợp lý, nhưng một số nghiên cứu khác lại cho rằng việc hấp thụ nhiều cacbonic hay oxy cũng không gây ngáp, họ giải thích rằng đây là một hoạt động “vươn vai”, căng giãn các mô và tế bào ở phổi chính vì vậy mà đôi khi chúng ta vươn vai cơ thể, căng cơ bắp và khớp chúng ta sẽ ngáp, như một cách giúp tăng cường nhịp tim và trở nên tỉnh táo hơn.
Trả lời
Có. Tôi cũng thỉnh thoảng gặp trường hợp giống bạn khi ngáp, chúng khiến âm thanh truyền vào lỗ tai của tôi có phần nhỏ và có khi nghe không rõ những người đối diện đang nói gì (kiểu gần giống bị điếc!.)
Mặc dù chưa có một lý giải khoa học nào về hiện tượng này, một trong số các giả thiết cho rằng người ta thường ngáp khi cơ thể buồn chán và mệt mỏi, chúng ta thường có nhịp thở nhẹ hơn, dễ dẫn đến tình trạng thiếu hụt oxy cho các hoạt động trao đổi chất và duy trì nhận thức, ngáp giải quyết vấn đề này giúp ta hấp thụ nhiều oxy hơn vào máu đồng thời thải bớt khí cacbonic ra ngoài, như một nhịp thở lớn hơn. Nghe có vẻ hợp lý, nhưng một số nghiên cứu khác lại cho rằng việc hấp thụ nhiều cacbonic hay oxy cũng không gây ngáp, họ giải thích rằng đây là một hoạt động “vươn vai”, căng giãn các mô và tế bào ở phổi chính vì vậy mà đôi khi chúng ta vươn vai cơ thể, căng cơ bắp và khớp chúng ta sẽ ngáp, như một cách giúp tăng cường nhịp tim và trở nên tỉnh táo hơn.
Nếu bạn để ý sẽ nhận ra khi ngáp, xương hàm và các cơ mặt chuyển động, do vô tình hay do một cơ chế sinh học nào mà bạn sẽ cảm thấy lỗ tai giống như bị bít lại vậy và âm thanh truyền đến màng nhĩ sẽ bị ngăn lại