Tại sao tiếng Nhật khó, bạn có biết không?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

- Bộ chữ tiếng Nhật: 3 bộ chữ Hiragana, Katakana và Kanji. - Phát âm trong tiếng Nhật: Khá dễ dàng, chỉ cần nhớ mặt chữ và ý nghĩa của nó. - Ngữ pháp tiếng Nhật: có thể đây là phần “khoai” nhất vì ngữ pháp Tiếng Nhật trùng trùng điệp điệp Khi bắt đầu đi vào học ngữ pháp tiếng Nhật, chúng ta sẽ thấy có 1 điểm khác biệt rất lớn so với ngữ pháp tiếng Anh. Nếu như trong ngữ pháp tiếng Anh họ theo quy tắc Chủ ngữ – Động từ – Vị ngữ (Subject – Verb – Object), thì trong ngữ pháp tiếng Nhật họ lại theo 1 quy tắc khác: Chủ ngữ – Vị ngữ – Động từ (Subject – Object – Verb). Như vậy lấy ví dụ 1 câu tiếng Anh “I eat rice” thì sang tiếng Nhật chúng ta sẽ có “I rice eat” và chuyển sang tiếng Nhật sẽ là “watashiwa gohan wo tabemasu” (わたしはごはんをたべます, chuyển sang kanji sẽ là 私はご飯を食べます). Điều này về thực chất không hề gây khó khăn cho người mới học tiếng Nhật, có chăng cũng chỉ là do chúng ta quen theo ngữ pháp tiếng Việt hay tiếng Anh nên khi chuyển sang cấu trúc ngữ pháp tiếng Nhật sẽ có hơi bỡ ngỡ. Tuy nhiên đó là mẫu ngữ pháp cơ bản, ngoài ra trong tiếng Nhật có rất nhiều các loại mẫu ngữ pháp khác nhau và nếu người học không thường xuyên ôn lại hay sử dụng chúng thì khả năng cao là sẽ quên hoặc nhầm lẫn giữa các mẫu ngữ pháp. Hãy cùng xét các yếu tố sau: 1. Số âm tiết trung bình trên giây Trong khi Tiếng Việt có số âm tiết vào khoảng 5,22 âm/giây thì tiếng Nhật là 7,84 âm/giây. Chỉ số này ở tiếng Anh là 6,19 âm/giây còn tiếng Tây Ban Nha – một trong những ngôn ngữ tốc độ cao trên thế giới vẫn thấp hơn tiếng Nhât, khoảng 7,82 âm/giây. Thông qua chỉ số này, bạn có thể cảm nhận được độ “nhanh và nguy hiểm” của người Nhật khi nói chuyện, so với người Việt Nam. 2. Mật độ thông tin Tại sao cần phải nói nhanh như vậy? Tất nhiên đó không chỉ đơn thuần là vấn đề của thói quen. Hãy cùng tìm hiểu vào chỉ số tiếp theo, mật độ thông tin.Nếu tỉ lệ này ở Tiếng Việt khá hoàn hảo 1,00 thì ở tiếng Nhật chỉ còn 0,49. Điều này có nghĩa là để diễn đạt cùng một câu nói, một ý nghĩa, trong khi người Việt chỉ cần nói 3 âm, người Nhật phải dùng gấp đôi số âm tiết. Đó là lý do vì sao một câu tiếng Nhật dài ngoằng, khi dịch ra tiếng Việt chỉ còn 1 câu ngắn ngủn. Ví dụ khi dịch động từ 食べます (Tabemasu) sang tiếng Việt, chỉ cần nói “Ăn” là đủ. Chính vì lý do này mà người Việt gặp rất nhiều khó khăn khi giao tiếp Tiếng Nhật, vì họ đã quen với kiểu diễn đạt ngắn gọn nhưng đủ ý.
Trả lời
- Bộ chữ tiếng Nhật: 3 bộ chữ Hiragana, Katakana và Kanji. - Phát âm trong tiếng Nhật: Khá dễ dàng, chỉ cần nhớ mặt chữ và ý nghĩa của nó. - Ngữ pháp tiếng Nhật: có thể đây là phần “khoai” nhất vì ngữ pháp Tiếng Nhật trùng trùng điệp điệp Khi bắt đầu đi vào học ngữ pháp tiếng Nhật, chúng ta sẽ thấy có 1 điểm khác biệt rất lớn so với ngữ pháp tiếng Anh. Nếu như trong ngữ pháp tiếng Anh họ theo quy tắc Chủ ngữ – Động từ – Vị ngữ (Subject – Verb – Object), thì trong ngữ pháp tiếng Nhật họ lại theo 1 quy tắc khác: Chủ ngữ – Vị ngữ – Động từ (Subject – Object – Verb). Như vậy lấy ví dụ 1 câu tiếng Anh “I eat rice” thì sang tiếng Nhật chúng ta sẽ có “I rice eat” và chuyển sang tiếng Nhật sẽ là “watashiwa gohan wo tabemasu” (わたしはごはんをたべます, chuyển sang kanji sẽ là 私はご飯を食べます). Điều này về thực chất không hề gây khó khăn cho người mới học tiếng Nhật, có chăng cũng chỉ là do chúng ta quen theo ngữ pháp tiếng Việt hay tiếng Anh nên khi chuyển sang cấu trúc ngữ pháp tiếng Nhật sẽ có hơi bỡ ngỡ. Tuy nhiên đó là mẫu ngữ pháp cơ bản, ngoài ra trong tiếng Nhật có rất nhiều các loại mẫu ngữ pháp khác nhau và nếu người học không thường xuyên ôn lại hay sử dụng chúng thì khả năng cao là sẽ quên hoặc nhầm lẫn giữa các mẫu ngữ pháp. Hãy cùng xét các yếu tố sau: 1. Số âm tiết trung bình trên giây Trong khi Tiếng Việt có số âm tiết vào khoảng 5,22 âm/giây thì tiếng Nhật là 7,84 âm/giây. Chỉ số này ở tiếng Anh là 6,19 âm/giây còn tiếng Tây Ban Nha – một trong những ngôn ngữ tốc độ cao trên thế giới vẫn thấp hơn tiếng Nhât, khoảng 7,82 âm/giây. Thông qua chỉ số này, bạn có thể cảm nhận được độ “nhanh và nguy hiểm” của người Nhật khi nói chuyện, so với người Việt Nam. 2. Mật độ thông tin Tại sao cần phải nói nhanh như vậy? Tất nhiên đó không chỉ đơn thuần là vấn đề của thói quen. Hãy cùng tìm hiểu vào chỉ số tiếp theo, mật độ thông tin.Nếu tỉ lệ này ở Tiếng Việt khá hoàn hảo 1,00 thì ở tiếng Nhật chỉ còn 0,49. Điều này có nghĩa là để diễn đạt cùng một câu nói, một ý nghĩa, trong khi người Việt chỉ cần nói 3 âm, người Nhật phải dùng gấp đôi số âm tiết. Đó là lý do vì sao một câu tiếng Nhật dài ngoằng, khi dịch ra tiếng Việt chỉ còn 1 câu ngắn ngủn. Ví dụ khi dịch động từ 食べます (Tabemasu) sang tiếng Việt, chỉ cần nói “Ăn” là đủ. Chính vì lý do này mà người Việt gặp rất nhiều khó khăn khi giao tiếp Tiếng Nhật, vì họ đã quen với kiểu diễn đạt ngắn gọn nhưng đủ ý.