Thuế thừa kế rất thấp (10%) là lí do phân hóa giàu nghèo ở VN luôn cao?

  1. Xã hội

Ở VN thì người nhận thừa kế phải đóng số tiền thuế tương đương 10% tổng số thừa kế. Mỹ là 40% và của Hàn là 50%. Có thể thấy rõ ràng là thuế thừa kế ở VN rất thấp.

Dựa theo chỉ số Gini thì VN là 75-79.9, còn ở Hàn quốc là 60-64.9. Chứng tỏ là phân hoá giàu nghèo của VN đang nằm trong mức khá cao. Và nếu thuế thừa kế vẫn ít thế sẽ chẳng thể hạn chế tình trạng “cha truyền con nối”.

https://cdn.noron.vn/2023/01/06/dstk-1672988888.jpg

Mk điều này sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cơ hội thay đổi địa vị của thế hệ nghèo, ngược lại thì thế hệ giàu lại càng giàu. Đơn giản là vì thế hệ giàu được hưởng rất nhiều quyền lợi từ tài sản, cơ hội, mối quan hệ cũng như môi trường học vấn.

Mội người nghĩ sao?

Từ khóa: 

phản biện thuyết phục

,

xã hội

Sai r, thuế thừa kế thấp cho thấy phân hóa giàu nghèo của xã hội còn thấp, vậy nên chính phủ mới để yên. Khi phân hóa giàu nghèo của xã hội đã quá cao thì chính phủ mới phải tăng tiền thuế thừa kế lên để kìm kẹp lại. Thuế thừa kế tỉ lệ thuận vs phân hóa giàu nghèo của đất nước đó, ko phải tỉ lệ nghịch. 
VN khác các nước kia, VN là nước XHCN, mấy nước kia là nước tư bản, thể chế kinh tế chính trị của 2 bên hoàn toàn khác nhau, ko thể đánh đồng, áp nước khác vào nước mình đc. Ở bên Hàn các doanh nghiệp lớn nắm đầu giới chính trị, giai cấp lãnh đạo của các nước tư bản là giai cấp tư sản có tiền. Ngược lại ở các nước XHCN, giai cấp lãnh đạo là giai cấp công nhân, cán bộ là đầy tớ của nhân dân, để đc làm lãnh đạo ko cần có sự hỗ trợ, chống lưng của các tập đoàn lớn như các nước tư bản, nếu đúng như lý thuyết thì 1 vị quan thanh liêm ở VN, dù chức cao vẫn nghèo (lương của tứ trụ theo đúng bậc lương chỉ có 20tr 1 tháng, tất nhiên đó chỉ là lý thuyết). 
Ở VN doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỉ trọng cao nhất, doanh nghiệp lớn chủ yếu là doanh nghiệp nhà nước, các doanh nghiệp tư nhân mà lớn (VD điển hình nhất là Vin) thì cx dính dáng đến chính trị, 1 phần là doanh nghiệp nhà nước r. Chính vì chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, sự phân hóa giàu nghèo ở VN ko lớn, mức thu nhập của mọi người hầu như đều đều ngang nhau ở mức trung bình, người có thu nhập cao hẳn rất ít, chính phủ lại có rất nhiều chính sách hỗ trợ người nghèo, người nghèo bây giờ vẫn có đầy cơ hội đổi đời kiếm tiền chứ ko đến mức ai nghèo càng nghèo như mấy nước tư bản, tinh thần đoàn kết ở VN cx cao, giàu nghèo đều học chung trường lớp, đùm bọc hỗ trợ nhau. Chính những đặc điểm đó mới khiến Chính phủ tự tin thu tiền thuế thừa kế ít, thừa kế ở VN cx có nhiều nhặn j đâu, quanh đi quẩn lại chủ yếu toàn nhà vs đất. Mà ko chỉ thuế thừa kế đâu, để phù hợp vs đặc điểm 1 nền kinh tế còn yếu, đang phát triển, thuế gì nhà nước mình thu chả thấp, trừ 1 số ngành nghề đặc thù như sx thuốc lá (độc hại).
Trả lời
Sai r, thuế thừa kế thấp cho thấy phân hóa giàu nghèo của xã hội còn thấp, vậy nên chính phủ mới để yên. Khi phân hóa giàu nghèo của xã hội đã quá cao thì chính phủ mới phải tăng tiền thuế thừa kế lên để kìm kẹp lại. Thuế thừa kế tỉ lệ thuận vs phân hóa giàu nghèo của đất nước đó, ko phải tỉ lệ nghịch. 
VN khác các nước kia, VN là nước XHCN, mấy nước kia là nước tư bản, thể chế kinh tế chính trị của 2 bên hoàn toàn khác nhau, ko thể đánh đồng, áp nước khác vào nước mình đc. Ở bên Hàn các doanh nghiệp lớn nắm đầu giới chính trị, giai cấp lãnh đạo của các nước tư bản là giai cấp tư sản có tiền. Ngược lại ở các nước XHCN, giai cấp lãnh đạo là giai cấp công nhân, cán bộ là đầy tớ của nhân dân, để đc làm lãnh đạo ko cần có sự hỗ trợ, chống lưng của các tập đoàn lớn như các nước tư bản, nếu đúng như lý thuyết thì 1 vị quan thanh liêm ở VN, dù chức cao vẫn nghèo (lương của tứ trụ theo đúng bậc lương chỉ có 20tr 1 tháng, tất nhiên đó chỉ là lý thuyết). 
Ở VN doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỉ trọng cao nhất, doanh nghiệp lớn chủ yếu là doanh nghiệp nhà nước, các doanh nghiệp tư nhân mà lớn (VD điển hình nhất là Vin) thì cx dính dáng đến chính trị, 1 phần là doanh nghiệp nhà nước r. Chính vì chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, sự phân hóa giàu nghèo ở VN ko lớn, mức thu nhập của mọi người hầu như đều đều ngang nhau ở mức trung bình, người có thu nhập cao hẳn rất ít, chính phủ lại có rất nhiều chính sách hỗ trợ người nghèo, người nghèo bây giờ vẫn có đầy cơ hội đổi đời kiếm tiền chứ ko đến mức ai nghèo càng nghèo như mấy nước tư bản, tinh thần đoàn kết ở VN cx cao, giàu nghèo đều học chung trường lớp, đùm bọc hỗ trợ nhau. Chính những đặc điểm đó mới khiến Chính phủ tự tin thu tiền thuế thừa kế ít, thừa kế ở VN cx có nhiều nhặn j đâu, quanh đi quẩn lại chủ yếu toàn nhà vs đất. Mà ko chỉ thuế thừa kế đâu, để phù hợp vs đặc điểm 1 nền kinh tế còn yếu, đang phát triển, thuế gì nhà nước mình thu chả thấp, trừ 1 số ngành nghề đặc thù như sx thuốc lá (độc hại).

Có 1 sự thật là hầu hết những người siêu giàu kiểm soát trong tay khối tài sản siêu lớn ở Việt Nam hiện nay là các tỷ phú tự thân. Con cái của họ sẽ là người được hưởng lợi từ vấn đề thuế thừa kế thấp. Tuy nhiên thực tế giới siêu giàu này còn trẻ lắm, họ còn tầm 20 năm nữa "may ra mới chết".

Nên để 20 năm nữa mình nói chuyện tiếp về vấn đề này ha?

Vậy thuế thừa kế rất cao ở hàn và mẽo thì phân hóa giàu nghèo có thấp không? 

Cái phân tích của bạn và trích dẫn thì ok rồi. Tuy nhiên kết luận ở VN phân hóa giàu nghèo cao là chưa đúng đâu. 

Với cái tư duy như này thì kể cả có góp 100% tài sản thừa kế thì lũ nghèo vẫn mãi nghèo
Không tự nắm lấy vận mệnh của mình mà lại đổ cái vận mệnh của mình lên người khác, bạn đổ cho người thừa kế làm mất cơ hội phát triển của bạn, nhưng bạn có bao giờtự nhìn xem mình đã cố gắng nắm lấy cái cơ hội đó chưa
Bạn nghèo, muốn người thừa kế chia tiền để công bằng với mình nhưng bạn đâu nghĩ đến công bằng cho họ không, đời cha ông họ làm ăn vất vả để được ít của cho con cháu thì lại phải đem quá nửa đi nuôi báo cô những bọn mà mình không biết đến à ? Công bằng đó à ?