Có phải xã hội bây giờ là: người giàu luôn sai, người nghèo luôn đúng?

  1. Xã hội

Họ ăn trộm nhưng họ nghèo => Auto là phe thiện, phe tốt. Còn bạn dù đ' làm gì nhưng là người có tiền => Bạn là đồ độc ác!

Mn thử ngẫm xem, đầy vụ gần đây nó đúng lắm đấy...

https://cdn.noron.vn/2023/01/11/56d97ab6858f281c014cf67b955f5719-1673422169.jpg
Từ khóa: 

cuộc sống hại điện

,

xã hội

Rồi, biết ngay là định nói tới vụ gì. Nhiều báo chí cả mấy anh hùng bàn phìm cũng nói nói bé Hạo Nam cũng sai chứ đâu phải ai cũng bênh đâu cha.

Theo lý thuyết thì đấy chính là tai nạn nghề nghiệp :))) kiểu trộm tó xong bị ngta đuổi thì lao mịe vào cột điện lăn đùng ra ấy. Và cũng theo lý thuyết thì nhà thầu phải kiện bắt bố mẹ đứa bé phải trả 100% phí tổn thiệt hại do là ng bảo hộ của đứa bé chưa đủ tuổi đi tù, ko có khả năng chi trả.
Chẳng qua nhà nc mình nhân đạo thì chủ thầu im lặng. Cộng đồng mạng nhảm nhí toàn suy nghĩ cảm tính khóc thuê thì có tư cách gì mà rống lên sỉ vả nhà thầu đây? 
Trả lời

Rồi, biết ngay là định nói tới vụ gì. Nhiều báo chí cả mấy anh hùng bàn phìm cũng nói nói bé Hạo Nam cũng sai chứ đâu phải ai cũng bênh đâu cha.

Theo lý thuyết thì đấy chính là tai nạn nghề nghiệp :))) kiểu trộm tó xong bị ngta đuổi thì lao mịe vào cột điện lăn đùng ra ấy. Và cũng theo lý thuyết thì nhà thầu phải kiện bắt bố mẹ đứa bé phải trả 100% phí tổn thiệt hại do là ng bảo hộ của đứa bé chưa đủ tuổi đi tù, ko có khả năng chi trả.
Chẳng qua nhà nc mình nhân đạo thì chủ thầu im lặng. Cộng đồng mạng nhảm nhí toàn suy nghĩ cảm tính khóc thuê thì có tư cách gì mà rống lên sỉ vả nhà thầu đây? 

Mình thấy ngược lại mới đúng 

Cách nhìn của câu hỏi này rất phiến diện. Nếu như một ngày bạn phát hiện có bọn nhà giàu sai phạm, vi phạm pháp luật bạn thử kiện lên toà xem tỷ lên bên nào thắng kiện nhiều hơn?

Vấn đề bạn đặt ra là không đúng. Khi bạn nói auto, luôn,... có nghĩa là 100% như vậy. Điều này là nói quá.
Vì sao người ta hay đứng về phía người nghèo? Bản chất của xã hội hay bênh vực kẻ yếu. Đây là tâm lý xã hội. Tất nhiên không phải khi nào cũng thế. Còn phụ thuộc vào định kiến nữa. Nhưng nhìn chung xuất phát từ tính công bằng, có nghĩa là khi một ai đó mạnh hơn bắt nạt kẻ yếu hơn thì được xem là không công bằng. Ỷ mạnh hiếp yếu là thế. Thế nhưng mà kẻ mạnh đó trừng trị một kẻ ác thì mọi chuyện lại khác. Vậy nên tôi nói không phải chỉ một vài trường hợp đơn lẻ có thể khái quát thành bản chất vấn đề, hoặc khẳng định 100% cái xu hướng hay quy luật mọi việc đều như thế.
Điều bạn nói chỉ đúng khi mà nguồn gốc, bản chất sự việc chưa được người phán xét/bênh vực nhìn nhận thấu đáo.