Toàn cầu hóa đem lại những lời ích gì?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

KHÍA CẠNH KINH TẾ: Chúng ta đều biết rằng nhu cầu trao đổi và buôn bán là nhu cầu tự nhiên của con người. Toàn cầu hóa về kinh tế là quá trình bắt đầu từ xu thế tự nhiên như vậy của đời sống kinh tế Toàn cầu hoá kinh tế — "thương mại tự do" và sự gia tăng về quan hệ giữa các thành viên của một ngành công nghiệp ở các khu vực khác nhau trên thế giới ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia trong phạm vi kinh tế. Thông qua tự do hóa thương mại, thu hút đầu tư và chuyển giao công nghệ, tạo cơ hội để các nguồn lực phát triển kinh tế, mở rộng thông tin, trao đổi hàng hóa mạnh mẽ, thúc đẩy sản xuất và tiếp cận các nguồn lực cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh quốc tế (nguyên liệu, vốn, công nghệ…), tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất, cải thiện mức sống trên toàn thế giới nhờ tăng trưởng kinh tế và tăng cường khả năng mọi người dân trên thế giới được tiếp cận với hàng hóa, dịch vụ đa dạng phong phú với giá cả và chi phí hợp lý hơn. Nguồn lực phát triển kinh tế: -Tạo điều kiện cho các quốc gia có khả năng khai thác các nguồn lực phát triển của nhau, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. - Tạo khả năng mở rộng thị trường và thu hút đầu tư nước ngoài -Tạo môi trường cạnh tranh khốc liệt, đòi hỏi các nền kinh tế phải nâng cao sức cạnh tranh để thích ứng Cũng nhờ những thành tựu của khoa học - công nghệ, thế giới hình thành các công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia, các thể chế quốc tế Trao đổi hàng hóa mạnh mẽ, thúc đẩy sản xuất: Thúc đẩy cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ trong nước với hàng hóa nước ngoài, buộc các nền kinh tế phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp, mở rộng nền kinh tế tri thức, cải tiến kĩ thuật, tăng năng suất lao động, phát triển nền kinh tế hiện đại, thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Mở rộng thông tin: Tạo môi trường thuận lợi trong việc nắm bắt thông tin, tri thức mới, giao lưu văn hóa trên thế giới trên cơ sở đó giúp nâng cao, cải cách hệ thống tài chính, ngân hàng, chuẩn hóa tài chính quốc gia, nâng cao năng lực cạnh tranh. Tiếp thu thành tựu khoa học-kĩ thuật, công nghệ của nhân loại, kinh nghiệm quản lí. Để có thể tận dụng được những lợi ích và cơ hội do toàn cầu hóa mang lại, các nước, các doanh nghiệp cũng cần phải có những chính sách, chiến lược và bước đi phù hợp. KHÍA CẠNH VĂN HÓA-XÃ HỘI Một sự đa dạng cho các cá nhân do họ được tiếp xúc với các nền văn hoá và văn minh khác nhau, nâng cao trình độ dân trí, được tiếp thu các thành tựu khoa học công nghệ kĩ thuật tiên tiến, tăng nhanh quá trình đô thị hóa. Toàn cầu hoá giúp con người hiểu hơn về thế giới và những thách thức ở quy mô toàn cầu qua sự bùng nổ các nguồn thông tin, việc phổ thông hoá hoạt động du lịch, việc tiếp cận dễ dàng hơn với giáo dục và văn hoá; Cũng giống như toàn cầu hóa nói chung, toàn cầu hóa về văn hóa có từ rất lâu và là kết quả của sự tương tác giữa các cộng đồng. Nó diễn ra song song với toàn cầu hóa về kinh tế. Ví dụ Hàng hóa của nước này bán sang nước khác phải chứa đựng những đòi hỏi về chất lượng văn hóa của nước khác. Lon Coca-Cola bán ở Việt Nam vào dịp tết có in hình một cành đào hay một con rồng chính là một trong những dấu hiệu của sự chấp nhận những đòi hỏi văn hóa của người tiêu dùng Việt Nam về hàng hoá. Như vậy, quá trình toàn cầu hóa về văn hóa là một quá trình tất yếu, diễn ra song song với toàn cầu hóa về kinh tế.   KHÍA CẠNH CHÍNH TRỊ: Toàn cầu hóa làm cho các dân tộc xích lại gần nhau hơn. Đổi mới cơ chế quản lí, mở rộng và thắt chặt quan hệ ngoại giao với các nước, khẳng định và nâng cao vị thế quốc gia trên trường quốc tế
Trả lời
KHÍA CẠNH KINH TẾ: Chúng ta đều biết rằng nhu cầu trao đổi và buôn bán là nhu cầu tự nhiên của con người. Toàn cầu hóa về kinh tế là quá trình bắt đầu từ xu thế tự nhiên như vậy của đời sống kinh tế Toàn cầu hoá kinh tế — "thương mại tự do" và sự gia tăng về quan hệ giữa các thành viên của một ngành công nghiệp ở các khu vực khác nhau trên thế giới ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia trong phạm vi kinh tế. Thông qua tự do hóa thương mại, thu hút đầu tư và chuyển giao công nghệ, tạo cơ hội để các nguồn lực phát triển kinh tế, mở rộng thông tin, trao đổi hàng hóa mạnh mẽ, thúc đẩy sản xuất và tiếp cận các nguồn lực cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh quốc tế (nguyên liệu, vốn, công nghệ…), tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất, cải thiện mức sống trên toàn thế giới nhờ tăng trưởng kinh tế và tăng cường khả năng mọi người dân trên thế giới được tiếp cận với hàng hóa, dịch vụ đa dạng phong phú với giá cả và chi phí hợp lý hơn. Nguồn lực phát triển kinh tế: -Tạo điều kiện cho các quốc gia có khả năng khai thác các nguồn lực phát triển của nhau, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. - Tạo khả năng mở rộng thị trường và thu hút đầu tư nước ngoài -Tạo môi trường cạnh tranh khốc liệt, đòi hỏi các nền kinh tế phải nâng cao sức cạnh tranh để thích ứng Cũng nhờ những thành tựu của khoa học - công nghệ, thế giới hình thành các công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia, các thể chế quốc tế Trao đổi hàng hóa mạnh mẽ, thúc đẩy sản xuất: Thúc đẩy cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ trong nước với hàng hóa nước ngoài, buộc các nền kinh tế phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp, mở rộng nền kinh tế tri thức, cải tiến kĩ thuật, tăng năng suất lao động, phát triển nền kinh tế hiện đại, thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Mở rộng thông tin: Tạo môi trường thuận lợi trong việc nắm bắt thông tin, tri thức mới, giao lưu văn hóa trên thế giới trên cơ sở đó giúp nâng cao, cải cách hệ thống tài chính, ngân hàng, chuẩn hóa tài chính quốc gia, nâng cao năng lực cạnh tranh. Tiếp thu thành tựu khoa học-kĩ thuật, công nghệ của nhân loại, kinh nghiệm quản lí. Để có thể tận dụng được những lợi ích và cơ hội do toàn cầu hóa mang lại, các nước, các doanh nghiệp cũng cần phải có những chính sách, chiến lược và bước đi phù hợp. KHÍA CẠNH VĂN HÓA-XÃ HỘI Một sự đa dạng cho các cá nhân do họ được tiếp xúc với các nền văn hoá và văn minh khác nhau, nâng cao trình độ dân trí, được tiếp thu các thành tựu khoa học công nghệ kĩ thuật tiên tiến, tăng nhanh quá trình đô thị hóa. Toàn cầu hoá giúp con người hiểu hơn về thế giới và những thách thức ở quy mô toàn cầu qua sự bùng nổ các nguồn thông tin, việc phổ thông hoá hoạt động du lịch, việc tiếp cận dễ dàng hơn với giáo dục và văn hoá; Cũng giống như toàn cầu hóa nói chung, toàn cầu hóa về văn hóa có từ rất lâu và là kết quả của sự tương tác giữa các cộng đồng. Nó diễn ra song song với toàn cầu hóa về kinh tế. Ví dụ Hàng hóa của nước này bán sang nước khác phải chứa đựng những đòi hỏi về chất lượng văn hóa của nước khác. Lon Coca-Cola bán ở Việt Nam vào dịp tết có in hình một cành đào hay một con rồng chính là một trong những dấu hiệu của sự chấp nhận những đòi hỏi văn hóa của người tiêu dùng Việt Nam về hàng hoá. Như vậy, quá trình toàn cầu hóa về văn hóa là một quá trình tất yếu, diễn ra song song với toàn cầu hóa về kinh tế.   KHÍA CẠNH CHÍNH TRỊ: Toàn cầu hóa làm cho các dân tộc xích lại gần nhau hơn. Đổi mới cơ chế quản lí, mở rộng và thắt chặt quan hệ ngoại giao với các nước, khẳng định và nâng cao vị thế quốc gia trên trường quốc tế