Triết học Kito giáo, đặc trưng cơ bản của triết học Kito giáo?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

• Khái niệm: Tên gọi triết học Kitô giáo để thấy được liên minh giữa triết học và Kitô giáo cũng như là chi phối của tôn giáo đối với tư duy triết học. Triết học Kitô giáo do vậy, mang tính chất triết học là công cụ của thần học, giải quyết các vấn đề triết học theo tư tưởng Kitô giáo. • Đặc điểm: - Ra đời từ thế kỉ IV,năm 324-325, toàn đất nước La Mã theo Kitô giáo. - Tên gọi triết học Kitô giáo đã cho thấy liên minh của triết học và tôn giáo. Lúc đó, triết học và tôn giáo giống như là một, cho nên mới gọi triết học là nô lệ của thần học. - Tư tưởng Kitô giáo chi phối toàn bộ diện mạo tinh thần xã hội, vì triết học bị ảnh hưởng hoàn toàn. Nó chi phối hết các vấn đề diện mạo tinh thần xã hội. • Đặc trưng: - Người ta không còn tin vào đa thần mà tất cả quy về Thượng Đế, thiên chúa là chúa toàn năng đấng sáng tạo thành trời đất. - Triết học Trung Cổ kết hợp chặt chẽ với ý thức hệ tôn giáo xây dựng trên nguyên lý Mặc Khải (phán trước) và Nhất Thần ( một vị chúa), tức là cái gì cũng được Chúa phán trước. Kitô giáo ảnh hưởng triết học ba mặt Bản Thể, Nhận Thức và Đạo Đức. - Về Bản Thể: Thượng Đế là trung tâm, thuyết sáng tạo là nền tảng, tất cả mọi thứ là do Chúa và thông qua sự sắp đặt của Chúa. Bản Thể luận là thuyết Sáng Tạo (Thượng Đế an bài, sáng tạo ra mọi thứ theo trình tự 6 ngày sáng thế), về Nhận Thức luận thì tư tưởng Kitô giáo nhấn mạnh ưu thế của niềm tin trước lý trí, lý trí rất quan trọng nhưng niềm tin là ưu thế, cái gì cũng phải lấy niềm tin Thiên Chúa làm căn bản. - Về mặt Nhận Thức : + Đối với con người, chết không phải là kết thúc hoàn toàn, mà chỉ là sự kết thúc cuộc sống ở cõi trần . Cho nên Kitô giáo không có quan niệm luân hồi. Khi chết có hai thế giới để về, tốt lên thiên đường ,xấu xuống địa ngục. + Làm việc 6 ngày, ngày cuối tuần dành cho Chúa. + Không làm chứng dối + Con người có quyền trên các con vật khác, không cấm sát sinh + Đừng chỉ trích thì không bị chỉ trích. + Không được ly dị, không được phá thai. - Về Đạo Đức: + Hiếu thảo cha mẹ + Yêu thương kẻ thù của mình. + Giúp đỡ kẻ rách rưới, đói khát. Cho kẻ lỡ bước tá túc.
Trả lời
• Khái niệm: Tên gọi triết học Kitô giáo để thấy được liên minh giữa triết học và Kitô giáo cũng như là chi phối của tôn giáo đối với tư duy triết học. Triết học Kitô giáo do vậy, mang tính chất triết học là công cụ của thần học, giải quyết các vấn đề triết học theo tư tưởng Kitô giáo. • Đặc điểm: - Ra đời từ thế kỉ IV,năm 324-325, toàn đất nước La Mã theo Kitô giáo. - Tên gọi triết học Kitô giáo đã cho thấy liên minh của triết học và tôn giáo. Lúc đó, triết học và tôn giáo giống như là một, cho nên mới gọi triết học là nô lệ của thần học. - Tư tưởng Kitô giáo chi phối toàn bộ diện mạo tinh thần xã hội, vì triết học bị ảnh hưởng hoàn toàn. Nó chi phối hết các vấn đề diện mạo tinh thần xã hội. • Đặc trưng: - Người ta không còn tin vào đa thần mà tất cả quy về Thượng Đế, thiên chúa là chúa toàn năng đấng sáng tạo thành trời đất. - Triết học Trung Cổ kết hợp chặt chẽ với ý thức hệ tôn giáo xây dựng trên nguyên lý Mặc Khải (phán trước) và Nhất Thần ( một vị chúa), tức là cái gì cũng được Chúa phán trước. Kitô giáo ảnh hưởng triết học ba mặt Bản Thể, Nhận Thức và Đạo Đức. - Về Bản Thể: Thượng Đế là trung tâm, thuyết sáng tạo là nền tảng, tất cả mọi thứ là do Chúa và thông qua sự sắp đặt của Chúa. Bản Thể luận là thuyết Sáng Tạo (Thượng Đế an bài, sáng tạo ra mọi thứ theo trình tự 6 ngày sáng thế), về Nhận Thức luận thì tư tưởng Kitô giáo nhấn mạnh ưu thế của niềm tin trước lý trí, lý trí rất quan trọng nhưng niềm tin là ưu thế, cái gì cũng phải lấy niềm tin Thiên Chúa làm căn bản. - Về mặt Nhận Thức : + Đối với con người, chết không phải là kết thúc hoàn toàn, mà chỉ là sự kết thúc cuộc sống ở cõi trần . Cho nên Kitô giáo không có quan niệm luân hồi. Khi chết có hai thế giới để về, tốt lên thiên đường ,xấu xuống địa ngục. + Làm việc 6 ngày, ngày cuối tuần dành cho Chúa. + Không làm chứng dối + Con người có quyền trên các con vật khác, không cấm sát sinh + Đừng chỉ trích thì không bị chỉ trích. + Không được ly dị, không được phá thai. - Về Đạo Đức: + Hiếu thảo cha mẹ + Yêu thương kẻ thù của mình. + Giúp đỡ kẻ rách rưới, đói khát. Cho kẻ lỡ bước tá túc.
Trong triết học kito giáo thời trung cổ, xin hãy cho biết thế nào là:
1. Thế nào là tính phục cổ hay nệ cổ(retrospection)?
2. Chủ nghĩa truyền thông hay tính bảo thủ?
3. Tính giáo huấn?
Chân thành cảm ơn.