Trình bày cách sử dụng trợ từ trong tiếng Nhật

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Bảng chia động từ Tiếng Nhật bất quy tắc: suru, kuru, iku Bảng chia động từ tiếng Nhật bất quy tắc: suru, kuru, iku Dạng suru (làm) kuru (đến) iku (đi) Thể từ điển する くる いく Dạng lịch sự “masu” します きます いきます Phủ định thông thường しない こない いかない Phủ định lịch sự “masen” し ません きません いきます Sai bảo (“hãy”) / Liên kết して きて いって Khả năng (“có thể”) できる こられる いける Bị động (受身, ukemi) (“bị”) される こられる いかれる Sai khiến (使役, shieki) (“bắt”, “cho”) させる こさせる いかせる Bị động sai khiến (bị sai khiến) (“bị bắt”, “được cho”) させられる こさせられる いかせられる Giả định sẽ xảy ra (“nếu”) すれば くれば いけば Giả định xảy ra (“nếu”) したら   きたら  いったら   Rủ rê (“Chúng ta hãy ~ đi”)  しよう、しましょう こよう、きましょう いこう、いきましょう Ra lệnh (“~ đi!”) しろ、せよ これ、こいよ いけ Cách sử dụng trợ từ trong Tiếng Nhật – Phần 1 (Trợ từ が ) 1. Câu nghi vấn – Ai sẽ đi? だれがいきますか? -Tôi sẽ đi 私がいきます。 – Khi nào thì được いつがいいですか? -Ngày mai thì được 明日がいいです. – Cái nào là từ điển của bạn? どれがあなたの辞書ですか? -Cái này là từ điển của tôi これが私の辞書です。 2. Trong câu văn chỉ sự tồn tại – Có ai ở trong phòng học? 教室に誰がいましたか – Có bạn Tanaka 田中さんがいました。 – Có cái gì ở trên bàn? 机の上に何がありますか? – Quyển sách ở trên bàn 本があります。 – Có hẹn với bạn 友達と約束がある。 3. Trong câu văn có tính từ hoặc chỉ sự so sánh • Giao thông của Nhật Bản thuận tiện 日本は交通が便利です。 • Tokyo và Seoul thì nơi nào lạnh hơn? 「東京とソウルと、どちらが寒いですか」 • Seoul lạnh hơn ソウルの方が寒いです。 • Ai là người cao nhất trong lớp? クラスで誰が一番背が高いですか? • Tanaka là người cao nhất lớp 田中さんが一番背が高いです。 4. Chủ ngữ trong câu văn tha động từ và chỉ hiện tượng – Hoa anh đào đã nở rồi 桜の花が咲きました。 – Trời đang mưa 雨が降っています。 – Tuần trước, đã có tai nạn giao thông ở chỗ này 先週、ここで交通事故がありました。 5. Chủ ngữ trong câu mang tính chất phụ thuộc, câu danh từ – Cái này là bức ảnh mà tôi đã chụp これは私が撮った写真です。 -Câu chỉ khi: Ba tôi mất khi tôi còn là học sinh tiểu học năm thứ hai 私が小学二年生だったとき、父は死にました。 – Câu chỉ lý do: Tôi không tham gia đi du lịch được vì công việc quá bận rộn 仕事が忙しいので、私は旅行に参加できません。 – Câu chỉ điều kiện:Hãy trao cái này cho Tanaka nếu anh ấy đến 田中さんがきたら、これを渡してください。 6. Trong câu văn biểu thị trạng thái -Chìa khóa đang được treo ở cửa ドアに鍵がかかっている。 -Cảnh sát đang đứng ở cửa vào 入り口に警察が立っています。 -Viết trước chữ lên tấm bảng đen 黒板に字が書いてあります。 -Hoa được trang trí trước trong nhà 部屋に花が飾ってあります。 B. Biểu hiện đối tượng 1. Biểu hiện tâm trạng, cảm xúc của đối tượng trong câu tính từ o Bạn nấu ăn giỏi thật đấy あなたは料理が上手ですね。 o Tôi thích thể thao 私はスポーツが好きです。 o Anh ấy giỏi tiếng Anh 彼は英語が得意です。 2. Biểu hiện đối tượng trong câu văn chỉ sự mong muốn – Tôi muốn có một cái máy tính 私はパソコンが欲しいです。 – Tôi muốn uống nước 私は水が飲みたいです。 – Hôm nay tôi muốn ăn thịt nướng 今日は焼き肉が食べたいですね。 3. Biểu hiện đối tượng trong câu văn biểu thị khả năng • Bạn có hiểu tiếng Hàn Quốc không? あなたは韓国語がわかりますか? • Bạn có thể lái xe không? あなたは車の運転ができますか? • Tôi có thể nói được tiếng Trung Quốc 私は中国語が話せます。 C. Trợ từ kết nối 1. Sử dụng khi muốn diễn đạt ý ngược nhau o Cô ấy xinh nhưng tính cách thì lạnh lùng 彼女は美人だが、性格が冷たい。 o Đã uống thuốc rồi nhưng nhiệt độ vẫn không giảm: 薬を飲みましたが熱があがれません。 o Không muốn đi nhưng vẫn phải đi 行きたくないが行かなければならない。 2. Sử dụng khi muốn kết nối câu văn với bộ phận đứng trước nó – Xin lỗi, ở gần đây có nhà vệ sinh nào không? すみまぜんが、近くにトレイはありませんか? – Về cuộc nói chuyện trước đây nhưng không biết giờ đã thế nào rồi? この前の話ですが、どうなりましたか? – Tôi chọn cà phê còn bạn thì sao? 僕はコーヒーにしますが、あなたは? Cách sử dụng trợ từ に trong Tiếng Nhật Cách dùng trợ từ に 1. Chỉ điểm tồn tại của người hoặc vật: a. Nơi chốn cụ thể “田中社長は今会社にいる”, Tanaka shachou wa ima kaisha ni iru. Bây giờ giám đốc Tanaka đang có mặt ở công ty. b.Nơi chốn trừu tượng: 先月、田中さんは課長の地位についた?, Sengetsu Tanaka san wa kachò no chii ni tsuita. Tháng trước, ông Tanaka đã lên chức trưởng phòng. 2. Dùng thay thế cho で ( trường hợp động từ mang tính chất tĩnh): ランさんはハノイに住んでいる。 Ran san wa Hanoi ni sunde iru. Cô Lan đang sống ở Hà Nội. - いすに座る。 Isu ni suwaru. Ngồi xuống ghế. 会社に勤める。 Kaisha ni tsutomeru. Làm việc ở công ty. 屋根に雪が積もる。 Yane ni yuki ga tsumoru. Tuyết phủ trên mái nhà. 机に置く。 Tsukue ni oku. Đặt xuống bàn. 3. Chỉ thời điểm hàng động xảy ra hay số lần, mức độ tiến hành của hành động: 飛行機は十時につく。 Hikouki wa juuji ni tsuku. Máy bay đến lúc 10 giờ. 一日に三回この薬を飲む。 Ichinichi ni sankai kono kusuri wo nomu. Uống thuốc này 3 lần trong 1 ngày. 4. Chỉ điểm đến hay nơi đến của hành động: プールに行く。 Puuru ni iku. Đi đến bể bơi. 5. Chủ chủ hành động trong câu chủ động hoặc câu sai khiến: 隣の人に足をふまられた。 Tonari no hito ni ashi wo fumarareta. Bị người bên cạnh dẫm vào chân. 弟に自動車をあらわせた。 Otòto ni jidòsha wo arawaseta. (Tôi) Bảo em trai rửa xe ô tô. 6. Chỉ trạng thái hoặc kết quả của sự thay đổi: 信号が赤いに変わる。 Shingò ga akai ni kawaru. Đèn báo hiệu chuyển sang màu đỏ. 将来、医者になるつもりだ。 Shòrai, isha ni naru tsumori da. Trong tương lai, (tôi) có ý định sẽ trở thành bác sỹ. 7. Chỉ đối tượng hướng tới của hành động: ランさんの家に電話をかけた。 Ransan no ie ni denwa wo kaketa. (Tôi) đã gọi điện thoại đến nhà chị Lan. 8. Chỉ hướng hành động từ bên ngoài vào bên trong hay từ một nơi rộng hơn vào nơi nhỏ hơn: 電車に乗る。
Trả lời
Bảng chia động từ Tiếng Nhật bất quy tắc: suru, kuru, iku Bảng chia động từ tiếng Nhật bất quy tắc: suru, kuru, iku Dạng suru (làm) kuru (đến) iku (đi) Thể từ điển する くる いく Dạng lịch sự “masu” します きます いきます Phủ định thông thường しない こない いかない Phủ định lịch sự “masen” し ません きません いきます Sai bảo (“hãy”) / Liên kết して きて いって Khả năng (“có thể”) できる こられる いける Bị động (受身, ukemi) (“bị”) される こられる いかれる Sai khiến (使役, shieki) (“bắt”, “cho”) させる こさせる いかせる Bị động sai khiến (bị sai khiến) (“bị bắt”, “được cho”) させられる こさせられる いかせられる Giả định sẽ xảy ra (“nếu”) すれば くれば いけば Giả định xảy ra (“nếu”) したら   きたら  いったら   Rủ rê (“Chúng ta hãy ~ đi”)  しよう、しましょう こよう、きましょう いこう、いきましょう Ra lệnh (“~ đi!”) しろ、せよ これ、こいよ いけ Cách sử dụng trợ từ trong Tiếng Nhật – Phần 1 (Trợ từ が ) 1. Câu nghi vấn – Ai sẽ đi? だれがいきますか? -Tôi sẽ đi 私がいきます。 – Khi nào thì được いつがいいですか? -Ngày mai thì được 明日がいいです. – Cái nào là từ điển của bạn? どれがあなたの辞書ですか? -Cái này là từ điển của tôi これが私の辞書です。 2. Trong câu văn chỉ sự tồn tại – Có ai ở trong phòng học? 教室に誰がいましたか – Có bạn Tanaka 田中さんがいました。 – Có cái gì ở trên bàn? 机の上に何がありますか? – Quyển sách ở trên bàn 本があります。 – Có hẹn với bạn 友達と約束がある。 3. Trong câu văn có tính từ hoặc chỉ sự so sánh • Giao thông của Nhật Bản thuận tiện 日本は交通が便利です。 • Tokyo và Seoul thì nơi nào lạnh hơn? 「東京とソウルと、どちらが寒いですか」 • Seoul lạnh hơn ソウルの方が寒いです。 • Ai là người cao nhất trong lớp? クラスで誰が一番背が高いですか? • Tanaka là người cao nhất lớp 田中さんが一番背が高いです。 4. Chủ ngữ trong câu văn tha động từ và chỉ hiện tượng – Hoa anh đào đã nở rồi 桜の花が咲きました。 – Trời đang mưa 雨が降っています。 – Tuần trước, đã có tai nạn giao thông ở chỗ này 先週、ここで交通事故がありました。 5. Chủ ngữ trong câu mang tính chất phụ thuộc, câu danh từ – Cái này là bức ảnh mà tôi đã chụp これは私が撮った写真です。 -Câu chỉ khi: Ba tôi mất khi tôi còn là học sinh tiểu học năm thứ hai 私が小学二年生だったとき、父は死にました。 – Câu chỉ lý do: Tôi không tham gia đi du lịch được vì công việc quá bận rộn 仕事が忙しいので、私は旅行に参加できません。 – Câu chỉ điều kiện:Hãy trao cái này cho Tanaka nếu anh ấy đến 田中さんがきたら、これを渡してください。 6. Trong câu văn biểu thị trạng thái -Chìa khóa đang được treo ở cửa ドアに鍵がかかっている。 -Cảnh sát đang đứng ở cửa vào 入り口に警察が立っています。 -Viết trước chữ lên tấm bảng đen 黒板に字が書いてあります。 -Hoa được trang trí trước trong nhà 部屋に花が飾ってあります。 B. Biểu hiện đối tượng 1. Biểu hiện tâm trạng, cảm xúc của đối tượng trong câu tính từ o Bạn nấu ăn giỏi thật đấy あなたは料理が上手ですね。 o Tôi thích thể thao 私はスポーツが好きです。 o Anh ấy giỏi tiếng Anh 彼は英語が得意です。 2. Biểu hiện đối tượng trong câu văn chỉ sự mong muốn – Tôi muốn có một cái máy tính 私はパソコンが欲しいです。 – Tôi muốn uống nước 私は水が飲みたいです。 – Hôm nay tôi muốn ăn thịt nướng 今日は焼き肉が食べたいですね。 3. Biểu hiện đối tượng trong câu văn biểu thị khả năng • Bạn có hiểu tiếng Hàn Quốc không? あなたは韓国語がわかりますか? • Bạn có thể lái xe không? あなたは車の運転ができますか? • Tôi có thể nói được tiếng Trung Quốc 私は中国語が話せます。 C. Trợ từ kết nối 1. Sử dụng khi muốn diễn đạt ý ngược nhau o Cô ấy xinh nhưng tính cách thì lạnh lùng 彼女は美人だが、性格が冷たい。 o Đã uống thuốc rồi nhưng nhiệt độ vẫn không giảm: 薬を飲みましたが熱があがれません。 o Không muốn đi nhưng vẫn phải đi 行きたくないが行かなければならない。 2. Sử dụng khi muốn kết nối câu văn với bộ phận đứng trước nó – Xin lỗi, ở gần đây có nhà vệ sinh nào không? すみまぜんが、近くにトレイはありませんか? – Về cuộc nói chuyện trước đây nhưng không biết giờ đã thế nào rồi? この前の話ですが、どうなりましたか? – Tôi chọn cà phê còn bạn thì sao? 僕はコーヒーにしますが、あなたは? Cách sử dụng trợ từ に trong Tiếng Nhật Cách dùng trợ từ に 1. Chỉ điểm tồn tại của người hoặc vật: a. Nơi chốn cụ thể “田中社長は今会社にいる”, Tanaka shachou wa ima kaisha ni iru. Bây giờ giám đốc Tanaka đang có mặt ở công ty. b.Nơi chốn trừu tượng: 先月、田中さんは課長の地位についた?, Sengetsu Tanaka san wa kachò no chii ni tsuita. Tháng trước, ông Tanaka đã lên chức trưởng phòng. 2. Dùng thay thế cho で ( trường hợp động từ mang tính chất tĩnh): ランさんはハノイに住んでいる。 Ran san wa Hanoi ni sunde iru. Cô Lan đang sống ở Hà Nội. - いすに座る。 Isu ni suwaru. Ngồi xuống ghế. 会社に勤める。 Kaisha ni tsutomeru. Làm việc ở công ty. 屋根に雪が積もる。 Yane ni yuki ga tsumoru. Tuyết phủ trên mái nhà. 机に置く。 Tsukue ni oku. Đặt xuống bàn. 3. Chỉ thời điểm hàng động xảy ra hay số lần, mức độ tiến hành của hành động: 飛行機は十時につく。 Hikouki wa juuji ni tsuku. Máy bay đến lúc 10 giờ. 一日に三回この薬を飲む。 Ichinichi ni sankai kono kusuri wo nomu. Uống thuốc này 3 lần trong 1 ngày. 4. Chỉ điểm đến hay nơi đến của hành động: プールに行く。 Puuru ni iku. Đi đến bể bơi. 5. Chủ chủ hành động trong câu chủ động hoặc câu sai khiến: 隣の人に足をふまられた。 Tonari no hito ni ashi wo fumarareta. Bị người bên cạnh dẫm vào chân. 弟に自動車をあらわせた。 Otòto ni jidòsha wo arawaseta. (Tôi) Bảo em trai rửa xe ô tô. 6. Chỉ trạng thái hoặc kết quả của sự thay đổi: 信号が赤いに変わる。 Shingò ga akai ni kawaru. Đèn báo hiệu chuyển sang màu đỏ. 将来、医者になるつもりだ。 Shòrai, isha ni naru tsumori da. Trong tương lai, (tôi) có ý định sẽ trở thành bác sỹ. 7. Chỉ đối tượng hướng tới của hành động: ランさんの家に電話をかけた。 Ransan no ie ni denwa wo kaketa. (Tôi) đã gọi điện thoại đến nhà chị Lan. 8. Chỉ hướng hành động từ bên ngoài vào bên trong hay từ một nơi rộng hơn vào nơi nhỏ hơn: 電車に乗る。