Trình Bày Phật giáo thời kỳ Meiji (Minh Trị)

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Thời kỳ Meiji ( 1868-1912) là kỷ nguyên của những thay đổi lớn ở Nhật Bản. Động cơ của những thay đổi là do nhu cầu cần phải bảo vệ đất nước khi nước Nhật phải đương đầu với nhiều thế lực. Trong bối cảnh đó, Phật giáo lâm vào một giai đoạn cực kỳ khó khăn. Những chính sách của Meiji đã vấp phải sự phản ứng quyết liệt của Phật giáo. Chính quyền buộc phải tuyên bố Thần-Phật phân ly chứ không phải bãi Phật. Trước những khó khăn do sự o ép chủa chính quyền , để tồn tại, Phật giáo phải tự thích nghi và thay đổi . Qua quá trình tiếp xúc văn hóa Đông –Tây ở thời kỳ từ sau Meiji nhất là từ đầu thế kỷ XX đã xuất hiện hàng loạt tông phái ,hội đoàn của các tôn giáo. Riêng Phật giáo , theo niên giám thống kê Tôn giáo xuất bản năm 1950 đã từ 13 tông , 56 phái tăng vọt lên 162 phái. Một xu hướng khác của Phật giáo Nhật Bản sau Meiji (1912) là phát tán ra nước ngoài. Phật giáo Nhật Bản đã lan sang cả Trung Hoa, Triều Tiên, Đài Loan.. và nhiều nước thuộc châu Mĩ.
Trả lời
Thời kỳ Meiji ( 1868-1912) là kỷ nguyên của những thay đổi lớn ở Nhật Bản. Động cơ của những thay đổi là do nhu cầu cần phải bảo vệ đất nước khi nước Nhật phải đương đầu với nhiều thế lực. Trong bối cảnh đó, Phật giáo lâm vào một giai đoạn cực kỳ khó khăn. Những chính sách của Meiji đã vấp phải sự phản ứng quyết liệt của Phật giáo. Chính quyền buộc phải tuyên bố Thần-Phật phân ly chứ không phải bãi Phật. Trước những khó khăn do sự o ép chủa chính quyền , để tồn tại, Phật giáo phải tự thích nghi và thay đổi . Qua quá trình tiếp xúc văn hóa Đông –Tây ở thời kỳ từ sau Meiji nhất là từ đầu thế kỷ XX đã xuất hiện hàng loạt tông phái ,hội đoàn của các tôn giáo. Riêng Phật giáo , theo niên giám thống kê Tôn giáo xuất bản năm 1950 đã từ 13 tông , 56 phái tăng vọt lên 162 phái. Một xu hướng khác của Phật giáo Nhật Bản sau Meiji (1912) là phát tán ra nước ngoài. Phật giáo Nhật Bản đã lan sang cả Trung Hoa, Triều Tiên, Đài Loan.. và nhiều nước thuộc châu Mĩ.