Vua Gia Long có phải nhân vật tệ nhất trong lịch sử?

  1. Lịch sử

  2. Hỏi xoáy Đáp hay

Gia Long là vị vua gây nhiều lĩnh tranh cãi nhất từ xưa đến nay: ông là tội nhân bán nước hay vị minh quân sáng suốt, tài hoa?

Từ khóa: 

vua gia long

,

phản biện thuyết phục

,

lịch sử

,

hỏi xoáy đáp hay

Cá nhân mình đánh giá vị vua này như sau "Nửa đời anh minh, nửa hồ đồ."

Ông có rất nhiều công lao đối với lịch sử Việt Nam, điều này chúng ta không thể phủ nhận, lịch sử cũng không thể phủ nhật. Mãi cho đến nhà Nguyễn, lãnh thổ Việt Nam mới bắt đầu trải dài từ Nam chí Bắc, Trường Sa Hoàng Sa cũng được quy về một mối, ông là người đầu tiên trong lịch sử dám hợp tác với phương Tây mở ra con đường mới cho kinh tế, chính trị, kĩ thuật, quân sự của Việt Nam... Co nhiều ý kiến cho rằng, nếu đời sau của nhà Nguyễn mà có khả năng thấy được tinh hoa ngoại giao của Nguyễn Ánh thì có lẽ đất nước của nửa sau thế kỉ 19 đã không tối tăm như thế.

Nhưng nói đi cũng nói lại, những năm cuối đời, chủ nghĩa dân tộc của ông dâng lên mức cực đoan, rồi các vị vua tiếp theo nối gót khiến Việt Nam mãi bị nhốt trong cái lồng phong kiến không thoát ra được. Còn về việc lật đổ nhà Tây Sơn thì mình không bàn đến, mỗi người một đại diện cho giai cấp của mình, Nguyễn Ánh đấu tranh vì sự suy vong của gia tộc nhà họ NGuyễn, Nguyễn Huệ lại đấu tranh vì mưu cầu quyền hạnh phúc của nhân dân. Nhưng dù khác biệt, hai còn người này đều là anh hùng hào kiệt trong thời chiến, minh quân trong thời bình, chỉ tiếc rằng, lịch sử không thể có hai kẻ chiến thắng.

Ps: Hồi trước mình đọc thì có 1 lần Nguyễn Ánh với Nguyễn Huệ cùng nhau đánh quân Xiêm (nhớ không lầm chiến lược của hai ông là chặn hai đầu, khá là mạo hiểm, ví dụ Nguyễn Huệ lận lọng không ở đầu bên kia đánh, hoặc Nguyễn Ánh không chặn đầu thì quân đội đều tan tác, nhưng hai ông lại lựa chọn tin tưởng kẻ thù của mình, chi tiết này mình khá ấn tượng), cả hai cùng ngồi uống rượu dưới ánh trăng. Đây là lần duy nhất, bởi sau đó thì cả hai đều tạm biệt và quay trở lại làm kẻ thù của nhau (lúc đọc tiếc hùi hụi luôn :( giá như cả hai có thể phò tá cho nhau thì tốt quá rồi.)

Trả lời

Cá nhân mình đánh giá vị vua này như sau "Nửa đời anh minh, nửa hồ đồ."

Ông có rất nhiều công lao đối với lịch sử Việt Nam, điều này chúng ta không thể phủ nhận, lịch sử cũng không thể phủ nhật. Mãi cho đến nhà Nguyễn, lãnh thổ Việt Nam mới bắt đầu trải dài từ Nam chí Bắc, Trường Sa Hoàng Sa cũng được quy về một mối, ông là người đầu tiên trong lịch sử dám hợp tác với phương Tây mở ra con đường mới cho kinh tế, chính trị, kĩ thuật, quân sự của Việt Nam... Co nhiều ý kiến cho rằng, nếu đời sau của nhà Nguyễn mà có khả năng thấy được tinh hoa ngoại giao của Nguyễn Ánh thì có lẽ đất nước của nửa sau thế kỉ 19 đã không tối tăm như thế.

Nhưng nói đi cũng nói lại, những năm cuối đời, chủ nghĩa dân tộc của ông dâng lên mức cực đoan, rồi các vị vua tiếp theo nối gót khiến Việt Nam mãi bị nhốt trong cái lồng phong kiến không thoát ra được. Còn về việc lật đổ nhà Tây Sơn thì mình không bàn đến, mỗi người một đại diện cho giai cấp của mình, Nguyễn Ánh đấu tranh vì sự suy vong của gia tộc nhà họ NGuyễn, Nguyễn Huệ lại đấu tranh vì mưu cầu quyền hạnh phúc của nhân dân. Nhưng dù khác biệt, hai còn người này đều là anh hùng hào kiệt trong thời chiến, minh quân trong thời bình, chỉ tiếc rằng, lịch sử không thể có hai kẻ chiến thắng.

Ps: Hồi trước mình đọc thì có 1 lần Nguyễn Ánh với Nguyễn Huệ cùng nhau đánh quân Xiêm (nhớ không lầm chiến lược của hai ông là chặn hai đầu, khá là mạo hiểm, ví dụ Nguyễn Huệ lận lọng không ở đầu bên kia đánh, hoặc Nguyễn Ánh không chặn đầu thì quân đội đều tan tác, nhưng hai ông lại lựa chọn tin tưởng kẻ thù của mình, chi tiết này mình khá ấn tượng), cả hai cùng ngồi uống rượu dưới ánh trăng. Đây là lần duy nhất, bởi sau đó thì cả hai đều tạm biệt và quay trở lại làm kẻ thù của nhau (lúc đọc tiếc hùi hụi luôn :( giá như cả hai có thể phò tá cho nhau thì tốt quá rồi.)

Sau một số phản biện, mình nhận ra những câu hỏi như thế này chỉ mang lại tranh cãi và chỉ tranh cãi. Nếu câu hỏi mở hơn, rộng hơn thì có thể phần nào giải quyết được vấn đề.
  1. Tất cả mọi người phải thống nhất một hệ thống tiêu chí đánh giá chung.
  2. Loại bỏ hết mọi giả thuyết, chỉ nói về sự thật.
  3. Liệt kê các sự thật và đối chiếu với các tiêu chí.
Như vậy may ra chấm dứt được phần nào tranh cãi. Kết luật cũng có khen có chê, khách quan, công bằng.