8 giai đoạn phát triển tâm lý xã hội theo Erik Erikson là gì?

  1. Tâm lý học

Erik Erikson là một nhà tâm lý học nghiên cứu về bản ngã, ông là người xây dựng nên một trong những học thuyết nổi tiếng, mang tầm ảnh hướng nhất về sự phát triển của con người. Mặc dù bị ảnh hưởng bởi nhà phân tâm học Sigmund Freud, nhưng học thuyết của Erikson tập trung nhiều vào sự phát triển tâm lý xã hội thay vì sự phát triển tâm lý tính dục.

Từ khóa: 

erik erikson

,

tâm lý học

Erik Erikson (1902-1994), nhà tâm lý học người Đức đã đưa ra giả thuyết có một cuộc đấu tranh tâm lý cụ thể diễn ra qua tám giai đoạn cuộc đời của một người. Ông tin rằng những cuộc đấu tranh này sẽ góp phần hình thành nhân cách của bạn trong suốt quá trình phát triển của bạn.‌ Dưới đây là 8 giai đoạn phát triển tâm lý của một người:https://cdn.noron.vn/2022/07/27/9926148412231606-1658896309.jpg

  1. TIn tưởng và Hoài nghi (Trust vs. Mistrust): Từ 0-18 tháng. Những babies học cách tin tưởng người chăm sóc khi còn nhỏ sẽ có nhiều khả năng hình thành mối quan hệ tin cậy với những người khác trong suốt cuộc đời của chúng.
  2. Tự chủ so với Xấu hổ và Nghi ngờ ̣(Autonomy vs. Shame and Doub): Từ 18 Tháng- 3 tuổi. Trẻ em trong giai đoạn phát triển này thường phát triển tính cách độc lập, chẳng hạn như chọn những thứ chúng sẽ mặc mỗi ngày, tự mặc quần áo và quyết định chúng sẽ ăn gì. Chuyện này thường, có thể gây khó chịu cho cha mẹ hay babysitter, nhưng nó là một phần trong việc phát triển ý thức tự chủ và tự chủ cá nhân của bé.
  3. Chủ động so với Cảm giác Tội lỗi (Initiative vs. Guilt): Từ 3- 5 tuổi. Về cơ bản, những đứa trẻ không phát triển tính chủ động trong giai đoạn này có thể trở nên sợ hãi khi thử những điều mới. Trẻ em bị cha mẹ chỉ dẫn quá mức có thể gặp khó khăn trong việc phát triển cảm giác chủ động và tự tin vào khả năng của chính mình.
  4. Siêng năng và tự ti (Industry vs inferiority): Từ 5-12 tuổi. Trong giai đoạn này, trẻ em trở nên có khả năng thực hiện các nhiệm vụ ngày càng phức tạp. Họ cố gắng thành thạo các kỹ năng mới, trẻ em được cha mẹ và giáo viên khuyến khích và khen ngợi sẽ phát triển cảm giác có năng lực và tin tưởng vào khả năng của mình. Những trẻ nhận được ít hoặc không nhận được sự khuyến khích từ cha mẹ, giáo viên hoặc bạn bè đồng trang lứa sẽ nghi ngờ khả năng thành công của trẻ.
  5. Định hình cái tôi và Bối rối về vai trò (Identity vs. role confusion): Từ 12-18 tuổi. Trong giai đoạn này, những thiếu niên đang nhầm lẫn danh tính và vai trò, xung đột tập trung vào việc phát triển bản sắc cá nhân. Nếu hoàn thành tốt giai đoạn này dẫn đến một cảm giác mạnh mẽ về bản thân sẽ tồn tại trong suốt cuộc đời.
  6. Gắn bó so Cô lập (Intimacy vs isolation): Từ 18-40 tuổi. Những người có ý thức kém về bản thân trong giai đoạn này có xu hướng có những mối quan hệ ít cam kết hơn và có nhiều khả năng bị cô lập về cảm xúc, cô đơn và trầm cảm.
  7. Kiến tạo giá trị và Đình trệ (Generativity vs. stagnation): Từ 40-65 tuổi. Trong giai đoạn này, những người có mối quan hệ tích cực với những người khác, sức khỏe chất lượng tốt và cảm giác kiểm soát được cuộc sống của họ thường cảm thấy năng suất và hài lòng hơn.
  8. Trọn vẹn và Thất vọng (Integrity versus despair): Từ 65 tuổi. Trong giai đoạn toàn vẹn và tuyệt vọng, mọi người nhìn lại cuộc sống mà họ đã sống và ra đi với cảm giác thỏa mãn từ một cuộc sống đã sống tốt hoặc cảm giác hối tiếc và tuyệt vọng về một cuộc sống đã bỏ lỡ.https://cdn.noron.vn/2022/07/27/9926148412231670-1658896697.jpgSources: VerywellMind/Psychological experiment

Psychological world

Trả lời

Erik Erikson (1902-1994), nhà tâm lý học người Đức đã đưa ra giả thuyết có một cuộc đấu tranh tâm lý cụ thể diễn ra qua tám giai đoạn cuộc đời của một người. Ông tin rằng những cuộc đấu tranh này sẽ góp phần hình thành nhân cách của bạn trong suốt quá trình phát triển của bạn.‌ Dưới đây là 8 giai đoạn phát triển tâm lý của một người:https://cdn.noron.vn/2022/07/27/9926148412231606-1658896309.jpg

  1. TIn tưởng và Hoài nghi (Trust vs. Mistrust): Từ 0-18 tháng. Những babies học cách tin tưởng người chăm sóc khi còn nhỏ sẽ có nhiều khả năng hình thành mối quan hệ tin cậy với những người khác trong suốt cuộc đời của chúng.
  2. Tự chủ so với Xấu hổ và Nghi ngờ ̣(Autonomy vs. Shame and Doub): Từ 18 Tháng- 3 tuổi. Trẻ em trong giai đoạn phát triển này thường phát triển tính cách độc lập, chẳng hạn như chọn những thứ chúng sẽ mặc mỗi ngày, tự mặc quần áo và quyết định chúng sẽ ăn gì. Chuyện này thường, có thể gây khó chịu cho cha mẹ hay babysitter, nhưng nó là một phần trong việc phát triển ý thức tự chủ và tự chủ cá nhân của bé.
  3. Chủ động so với Cảm giác Tội lỗi (Initiative vs. Guilt): Từ 3- 5 tuổi. Về cơ bản, những đứa trẻ không phát triển tính chủ động trong giai đoạn này có thể trở nên sợ hãi khi thử những điều mới. Trẻ em bị cha mẹ chỉ dẫn quá mức có thể gặp khó khăn trong việc phát triển cảm giác chủ động và tự tin vào khả năng của chính mình.
  4. Siêng năng và tự ti (Industry vs inferiority): Từ 5-12 tuổi. Trong giai đoạn này, trẻ em trở nên có khả năng thực hiện các nhiệm vụ ngày càng phức tạp. Họ cố gắng thành thạo các kỹ năng mới, trẻ em được cha mẹ và giáo viên khuyến khích và khen ngợi sẽ phát triển cảm giác có năng lực và tin tưởng vào khả năng của mình. Những trẻ nhận được ít hoặc không nhận được sự khuyến khích từ cha mẹ, giáo viên hoặc bạn bè đồng trang lứa sẽ nghi ngờ khả năng thành công của trẻ.
  5. Định hình cái tôi và Bối rối về vai trò (Identity vs. role confusion): Từ 12-18 tuổi. Trong giai đoạn này, những thiếu niên đang nhầm lẫn danh tính và vai trò, xung đột tập trung vào việc phát triển bản sắc cá nhân. Nếu hoàn thành tốt giai đoạn này dẫn đến một cảm giác mạnh mẽ về bản thân sẽ tồn tại trong suốt cuộc đời.
  6. Gắn bó so Cô lập (Intimacy vs isolation): Từ 18-40 tuổi. Những người có ý thức kém về bản thân trong giai đoạn này có xu hướng có những mối quan hệ ít cam kết hơn và có nhiều khả năng bị cô lập về cảm xúc, cô đơn và trầm cảm.
  7. Kiến tạo giá trị và Đình trệ (Generativity vs. stagnation): Từ 40-65 tuổi. Trong giai đoạn này, những người có mối quan hệ tích cực với những người khác, sức khỏe chất lượng tốt và cảm giác kiểm soát được cuộc sống của họ thường cảm thấy năng suất và hài lòng hơn.
  8. Trọn vẹn và Thất vọng (Integrity versus despair): Từ 65 tuổi. Trong giai đoạn toàn vẹn và tuyệt vọng, mọi người nhìn lại cuộc sống mà họ đã sống và ra đi với cảm giác thỏa mãn từ một cuộc sống đã sống tốt hoặc cảm giác hối tiếc và tuyệt vọng về một cuộc sống đã bỏ lỡ.https://cdn.noron.vn/2022/07/27/9926148412231670-1658896697.jpgSources: VerywellMind/Psychological experiment

Psychological world