Độ là gì? Làm thế nào biết được người nào được Độ người nào không được Độ? Làm sao để tự Độ mình và Có cách nào để Độ người khác?

  1. Tâm linh

Từ khóa: 

tâm linh

Ý nghĩa của từ "độ" thì bạn Hien Le đã giải thích rồi, ở đây mình chỉ xin nói một chút về việc độ ai và không độ ai.

Tất nhiên các bậc "khai sáng" (enlightened ones/buddha) thì luôn có mong muốn độ được tất cả mọi chúng sinh. Tuy nhiên, độ được họ hay không thì lại là một vấn đề khác. Vì trời sinh mỗi người một nhân sinh quan khác nhau. Cùng một sự việc, nhưng có người nhìn ra được chân lý, có người không.

Những người không nhìn ra thì vừa khó độ, vừa có khuynh hướng công kích ngược lại những người đang cố gắng độ họ. Thế nên cách tốt nhất là cho họ thời gian, trải qua cái này cái kia, và từ từ tự bản thân đắc đạo - chính là việc "tự độ" vậy.

undefined

Còn làm sao để tự độ thì, với mình, đó là cả một quá trình dài không ngừng học tập và trải nghiệm. Mình nghĩ đọc sách và đi đây đi đó nhiều, tiếp xúc với nhiều người, thuộc nhiều tầng lớp xã hội khác nhau...sẽ giúp ta có được cái nhìn ít phiến diện hơn về cuộc sống, điều này thực sự rất có ích.

Để độ người khác thì cũng có nhiều cách, như chia sẻ với họ về những câu chuyện bản thân đã trải qua, những cuốn sách/tài liệu/videos hay...Nhưng cách tốt nhất thì mình nghĩ là qua hành động. Muốn độ người khác thì bản thân chúng ta phải trở thành một hình mẫu tốt, để họ nhìn vào đó và có được cảm hứng trở nên tốt theo. Chứ "truyền đạo" bằng miệng không, nhưng trong cuộc sống thường ngày lại thiếu mẫu mực, thì muôn đời chẳng độ ai được.

Thân. :D

Trả lời

Ý nghĩa của từ "độ" thì bạn Hien Le đã giải thích rồi, ở đây mình chỉ xin nói một chút về việc độ ai và không độ ai.

Tất nhiên các bậc "khai sáng" (enlightened ones/buddha) thì luôn có mong muốn độ được tất cả mọi chúng sinh. Tuy nhiên, độ được họ hay không thì lại là một vấn đề khác. Vì trời sinh mỗi người một nhân sinh quan khác nhau. Cùng một sự việc, nhưng có người nhìn ra được chân lý, có người không.

Những người không nhìn ra thì vừa khó độ, vừa có khuynh hướng công kích ngược lại những người đang cố gắng độ họ. Thế nên cách tốt nhất là cho họ thời gian, trải qua cái này cái kia, và từ từ tự bản thân đắc đạo - chính là việc "tự độ" vậy.

undefined

Còn làm sao để tự độ thì, với mình, đó là cả một quá trình dài không ngừng học tập và trải nghiệm. Mình nghĩ đọc sách và đi đây đi đó nhiều, tiếp xúc với nhiều người, thuộc nhiều tầng lớp xã hội khác nhau...sẽ giúp ta có được cái nhìn ít phiến diện hơn về cuộc sống, điều này thực sự rất có ích.

Để độ người khác thì cũng có nhiều cách, như chia sẻ với họ về những câu chuyện bản thân đã trải qua, những cuốn sách/tài liệu/videos hay...Nhưng cách tốt nhất thì mình nghĩ là qua hành động. Muốn độ người khác thì bản thân chúng ta phải trở thành một hình mẫu tốt, để họ nhìn vào đó và có được cảm hứng trở nên tốt theo. Chứ "truyền đạo" bằng miệng không, nhưng trong cuộc sống thường ngày lại thiếu mẫu mực, thì muôn đời chẳng độ ai được.

Thân. :D

Độ này được tính theo động từ , tức là vượt từ bờ này sang bến bờ kia

Để biết được ng đc độ hay ko được độ thì cần xem ng đó có được an lạc trên bước đường họ đi ko!

Tự độ mình là bản thân mình cần quan sát hành động , tâm tư , ý niệm có phù hợp với lối sống , với thuần phong Mỹ tục , với ý niệm thiện , phục vụ cho nhân sinh ... nếu điều nào phù hợp với những sự suy tư trên thì chúng ta hãy sống và thực hành tốt những ý niệm đó

Khi đạt được sự an lạc từ những ý niệm thiện hãy dẫn dắt cho những ng khác cùng làm theo để hưởng những sự an lạc như mình thì gọi là độ người