Doanh nghiệp nhà nước có thực sự kinh doanh tệ?

  1. Xã hội

Thấy mn cứ nói là Doanh nghiệp nhà nước làm ăn không năng động, hiệu quả kinh doanh thấp, thường lỗ nhiều hơn lãi, đồng thời ca ngợi doanh nghiệp FDI và thường hay đặt câu hỏi “nếu bỏ FDI đi thì chúng ta còn lại cái gì”.

Đây là số liệu năm 2022 của 30 tập đoàn, tổng công ty nhà nước:

https://cdn.noron.vn/2023/02/07/32811987814240249648031543070347229138036574n-1675753551.jpg

Các cụ có câu " Ghét ai ghét cả đường đi lối về " Một khi đã định kiến xấu về nhà nước thì nó làm mờ con mắt.

EVN từ 2012 đến 2021 lãi liên tiếp 10 năm, nộp ngân sách cả chục tỉ $. Kéo điện ra Côn Đảo, Phú Quốc, làm 3 line 500kv bắc nam.... nhưng ko thấy ông " văn minh, tiên tiến " nào khen.

Nhưng chỉ cần 1 năm chtranh Ukr, đứt gãy chuỗi cung ứng, giá nguyên liệu tăng gấp đôi + phải thu mua giá điện gió, mặt trời cao nhưng ko tăng giá điện => lỗ bất khả kháng thì các " văn minh, tiên tiến " vào chửi là bọn ăn tàn phá hại ngay.

Hàn Quốc có hàng trăm, hàng nghìn Chaebol đc nhà nước bơm tiền, đỡ đầu, tạo hành lang thênh thang cho phát triển nhưng ngoài những Chaebol thành công thì cũng có hàng trăm Chaebol sập tiệm như Daewoo, Hanjin... và suýt sập tiệm như Lotte.

VN hiện nay tốt hơn nhiều 5 năm, 10 năm về trước. Chắc chắn sẽ tốt hơn sau 5 năm, 10 năm nữa.

Từ khóa: 

phản biện thuyết phục

,

xã hội

Câu trả lời như bạn thấy là không nhưng công ty nhà nước và công ty tư nhân có hai vẫn đề khác nhau cần để thực hiện.

Công ty tư nhân có nhiệm vụ kiếm lời cho công ty và cho người đầu tư nên họ sẽ cố gắng kiếm càng nhiều lợi nhuận càng tốt và giảm càng nhiểu thuế càng tốt.

Công ty nhà nước thì có nhiệm vụ là phục vụ cho các mục tiêu của đất nước như chính trị, quân sự, kinh tế,...

Ví dụ như công ty điện lực là thuộc sở hữa của nhà nước nếu mục tiêu của họ là lợi nhuận thì họ sẽ tăng giá điện lên mỗi năm nhưng theo mình thấy giá tiền điện vẫn luôn ổn định và có xu hướng giảm dần và điện là vẫn đề an ninh năng lượng quốc gia.

Công ty quốc phòng là sản xuất các sản phẩm quân sự với lợi nhuận 0%

VÀ có nhiều dự án khác nhau như cao tốc bắc nam hay các dự án lớn mà công ty tư nhân không thể làm được hay không có lợi nhuân nên họ không làm nên nhà nước vẫn phải làm dù có chịu lỗ vốn để đem lại lợi ích cho đất nước. Ví dụ điển hình nhất là vắc xin covid 19, để cho công ty tư nhân làm mà giờ này tôi vẫn chưa thấy được vắc xin đâu cuối cùng chúng ta vẫn phải vay nợ nước ngoài hàng triệu liều vắc xin.

không thể không tính đến các công ty tư nhân nhưng sở hữa hay kiểm soát trong tay nhà nước. Ví dụ như Vinatex, vina milk, thậm chí có thể là công ty tập đoàn Vingroup, FPt, misa,... không thuộc sở hữa của nhà nước nhưng lại có cổ phiếu nắm trong tay các lãnh đạo đảng cấp cao hay những giám đốc các công ty và người thành lập có mối quan hệ mờ ám với chính phủ nên lợi nhuận mà họ đóng góp cho đất nước sẽ lớn hơn với những gì bạn trình bày trên bản kia.

Ví dụ tiêu biểu nhất là Vinatex, công ty tư nhân nhưng đa số cổ phiếu lại năm trong tay của các nhà lãnh đạo chính phủ và kiếm được lợi nhuận đó góp cho đất nước. 

Đôi khi bạn cảm thấy đấy chính phủ thu thuế của người dân thường (tầng lơp trung lưu và hạ lưu) rất thấp nhưng họ vẫn có tiền để xây dụng nhiều công trình rất lớn thì tiền đâu ra là môt vấn đề, gia đình tôi làm kinh doanh nhưng thuế chưa bao giờ chiếm tỷ lệ lớn thậm chí trong mùa dịch mà gia đình vẫn có thể kiếm được lơi nhuận thì bạn thấy thuế nó nhỏ đấy, không như một số nước.

Cuối cùng không kém phần quan trọng là các công ty nhà nước là một cách để chính phủ kiểm soát nền kinh tế Việt Nam, bảo đảm oan toàn cho đất nước.

Mọi thứ không chỉ có lợi nhuận, nếu nó có thể đem lại cơ sở hạ tầng mới, công nghệ mới, khai thác được nhiều tài nguyên hơn, nhiều cơ sở nhà máy hơn và nhiều cơ sở giáo dục y tế hơn thì lỗ cũng được.

Vì tiền chỉ là tờ giấy lộn có thể vứt đi, nhưng mà máy, máy móc, cơ sở y tế giáo dục và cơ sỡ hạ tầng lẫn tài nguyên thì vẫn và những con người được đào tạo cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ vẫn còn đó thì giá trị họ đem lại là vĩnh viễn.

Cuối cùng không thể không tính đến các nhà tư bản tự do hay các nhà kinh tế học tư do luôn rao giảng tư nhân hóa nền kinh tế để họ có thể mua toàn nền kinh tế quốc gia và sư dụng nó để phục vụ lợi ích của họ như cách nhiều nước châu phi và châu á đang gặp phải chứ không phải để nền kinh tế phục vụ cho người dân trong nước.

Trả lời

Câu trả lời như bạn thấy là không nhưng công ty nhà nước và công ty tư nhân có hai vẫn đề khác nhau cần để thực hiện.

Công ty tư nhân có nhiệm vụ kiếm lời cho công ty và cho người đầu tư nên họ sẽ cố gắng kiếm càng nhiều lợi nhuận càng tốt và giảm càng nhiểu thuế càng tốt.

Công ty nhà nước thì có nhiệm vụ là phục vụ cho các mục tiêu của đất nước như chính trị, quân sự, kinh tế,...

Ví dụ như công ty điện lực là thuộc sở hữa của nhà nước nếu mục tiêu của họ là lợi nhuận thì họ sẽ tăng giá điện lên mỗi năm nhưng theo mình thấy giá tiền điện vẫn luôn ổn định và có xu hướng giảm dần và điện là vẫn đề an ninh năng lượng quốc gia.

Công ty quốc phòng là sản xuất các sản phẩm quân sự với lợi nhuận 0%

VÀ có nhiều dự án khác nhau như cao tốc bắc nam hay các dự án lớn mà công ty tư nhân không thể làm được hay không có lợi nhuân nên họ không làm nên nhà nước vẫn phải làm dù có chịu lỗ vốn để đem lại lợi ích cho đất nước. Ví dụ điển hình nhất là vắc xin covid 19, để cho công ty tư nhân làm mà giờ này tôi vẫn chưa thấy được vắc xin đâu cuối cùng chúng ta vẫn phải vay nợ nước ngoài hàng triệu liều vắc xin.

không thể không tính đến các công ty tư nhân nhưng sở hữa hay kiểm soát trong tay nhà nước. Ví dụ như Vinatex, vina milk, thậm chí có thể là công ty tập đoàn Vingroup, FPt, misa,... không thuộc sở hữa của nhà nước nhưng lại có cổ phiếu nắm trong tay các lãnh đạo đảng cấp cao hay những giám đốc các công ty và người thành lập có mối quan hệ mờ ám với chính phủ nên lợi nhuận mà họ đóng góp cho đất nước sẽ lớn hơn với những gì bạn trình bày trên bản kia.

Ví dụ tiêu biểu nhất là Vinatex, công ty tư nhân nhưng đa số cổ phiếu lại năm trong tay của các nhà lãnh đạo chính phủ và kiếm được lợi nhuận đó góp cho đất nước. 

Đôi khi bạn cảm thấy đấy chính phủ thu thuế của người dân thường (tầng lơp trung lưu và hạ lưu) rất thấp nhưng họ vẫn có tiền để xây dụng nhiều công trình rất lớn thì tiền đâu ra là môt vấn đề, gia đình tôi làm kinh doanh nhưng thuế chưa bao giờ chiếm tỷ lệ lớn thậm chí trong mùa dịch mà gia đình vẫn có thể kiếm được lơi nhuận thì bạn thấy thuế nó nhỏ đấy, không như một số nước.

Cuối cùng không kém phần quan trọng là các công ty nhà nước là một cách để chính phủ kiểm soát nền kinh tế Việt Nam, bảo đảm oan toàn cho đất nước.

Mọi thứ không chỉ có lợi nhuận, nếu nó có thể đem lại cơ sở hạ tầng mới, công nghệ mới, khai thác được nhiều tài nguyên hơn, nhiều cơ sở nhà máy hơn và nhiều cơ sở giáo dục y tế hơn thì lỗ cũng được.

Vì tiền chỉ là tờ giấy lộn có thể vứt đi, nhưng mà máy, máy móc, cơ sở y tế giáo dục và cơ sỡ hạ tầng lẫn tài nguyên thì vẫn và những con người được đào tạo cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ vẫn còn đó thì giá trị họ đem lại là vĩnh viễn.

Cuối cùng không thể không tính đến các nhà tư bản tự do hay các nhà kinh tế học tư do luôn rao giảng tư nhân hóa nền kinh tế để họ có thể mua toàn nền kinh tế quốc gia và sư dụng nó để phục vụ lợi ích của họ như cách nhiều nước châu phi và châu á đang gặp phải chứ không phải để nền kinh tế phục vụ cho người dân trong nước.

Số liệu mấy chú đưa rưa thì ghê rồi, năm vừa rồi chính phủ thông báo GDP tăng 8% nhưng thị trường chứng khoán giảm 50% :))
Cả không lỗ không có nghĩa là không thất thoát, sai phạm, tham nhũng...Các tập đoàn đào xúc múc bán hay tạo cơ chế ưu tiên về vốn lẫn đầu ra sản phẩm như viettel mà còn lỗ thì chịu :))

Ông EVN thì có tháng nào, quý nào ko báo lỗ đâu. Uh thì làm ăn mà, có lúc lãi có lúc lỗ, vấn đề ở chỗ lĩnh vực thì 1 mình 1 chỗ k ai cạnh tranh vô, chỉ khai thác và bán lại bảo kêu lỗ, và cái hại lớn nhất là lỗ rồi lương và Thưởng, chú ý là Thưởng nhé lại rất cao và tăng đều như KPI hàng năm thì nó ko phải là chuyện thường nữa rồi 

Muốn tính hiệu quả doanh nghiệp phải tính ROE, ROA, và Ros, có nghĩa là hiệu quả sử dụng vốn, rồi so sánh các loại hình doanh nghiệp khác. Lấy cái kết quả kinh doanh bảo đó là hiệu quả chỉ là đứa không biết gì về tài chính. Doanh nghiệp nhà nước được rất nhiều ưu đãi về vốn, đất đai, lãi suất, cơ chế. Về hiệu quả doanh nghiệp nhà nước thì cũng được báo chí nói nhiều rồi

Dựa vào bài báo này có thể ước lượng được ROE của 19 tập đoàn hàng đầu nhà nước nằm trong khoảng : 2,1%-11%. ROA : 1,4%-4,8% Hiệu quả quá tệ so với nguồn lực được sử dụng: