Em có đọc được ở trong mục " Nguồn gốc sự phát triển tôn giáo".Schleiermacher viết: “Tôn giáo không phải bắt nguồn từ nỗi sợ hãi cái chết... chuyên gia có thể giải thích?

  1. Tôn giáo

Từ khóa: 

tôn giáo

Schleiermacher viết: “Tôn giáo không phải bắt nguồn từ nỗi sợ hãi cái chết, cũng không phải sự sợ hãi Thiên Chúa. Nó đáp ứng một nhu cầu sâu xa trong bản thân con người. Tôn giáo không phải là siêu hình học, cũng không phải là đạo đức học, mà điều quan trọng nhất, cốt yếu nhất, tôn giáo là cảm xúc, là trực giác. Tín lý không phải là một phần của tôn giáo: các tín lý chỉ bắt nguồn từ tôn giáo. Tôn giáo là mầu nhiệm trực tiếp thông phần vào Vô Hạn… Sự khao khát của cá nhân mong muốn được bất tử chỉ chứng tỏ sự thiếu vắng tôn giáo, vì tôn giáo thực sự đòi hỏi cá nhân tự đánh mất mình trong Vô Hạn chứ không phải bảo tòan cái bản ngã bé nhỏ hữu hạn của mình”

Trả lời

Schleiermacher viết: “Tôn giáo không phải bắt nguồn từ nỗi sợ hãi cái chết, cũng không phải sự sợ hãi Thiên Chúa. Nó đáp ứng một nhu cầu sâu xa trong bản thân con người. Tôn giáo không phải là siêu hình học, cũng không phải là đạo đức học, mà điều quan trọng nhất, cốt yếu nhất, tôn giáo là cảm xúc, là trực giác. Tín lý không phải là một phần của tôn giáo: các tín lý chỉ bắt nguồn từ tôn giáo. Tôn giáo là mầu nhiệm trực tiếp thông phần vào Vô Hạn… Sự khao khát của cá nhân mong muốn được bất tử chỉ chứng tỏ sự thiếu vắng tôn giáo, vì tôn giáo thực sự đòi hỏi cá nhân tự đánh mất mình trong Vô Hạn chứ không phải bảo tòan cái bản ngã bé nhỏ hữu hạn của mình”

Bạn có thể tham khảo câu trả lời của chuyên gia Phùng Lâm ở post này nhé.