Kỹ năng cứng và kỹ năng mềm, cái nào quan trọng hơn?

  1. Kỹ năng mềm

Theo quan điểm cá nhân của bạn, Kỹ năng cứng hay kỹ năng mềm quan trọng hơn? Vì sao? Kỹ năng nào của bạn tốt hơn?

Từ khóa: 

kỹ năng cứng

,

kỹ năng mềm

,

kỹ năng mềm

  • Kỹ năng cứng thường được hiểu là những kiến thức và thực hành có tính chất kỹ thuật, chuyên môn nghề nghiệp. Kỹ năng này thường được đào tạo bài bản tại các trường học thông qua những môn học chính khóa. Chúng ta đã bắt đầu học kỹ năng cứng từ những kiến thức kỹ năng cơ bản ở trường phổ thông như tư duy về logic toán học, ngôn ngữ, các định luật về vật lý, hóa học sinh học. Sau đó, những kiến thức này được phát triển ở mức độ cao hơn, thông qua việc giảng dạy, thực hành có hệ thống tại các trường cao đẳng, đại học.
  • Kỹ năng mềm liên quan đến tính cách con người, không mang tính chuyên môn, được xem như khả năng hòa nhập, tương tác với xã hội, cộng đồng, tập thể. Kỹ năng mềm hay còn gọi là kỹ năng thực hành xã hội, kỹ năng sống, là tập hợp các kỹ năng như kỹ năng giao tiếp, lãnh đạo, kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng thương lượng, giải quyết vấn đề, kỹ năng thương thuyết, quản lý thời gian, trình bày, thư giãn, vượt qua khủng hoảng, sáng tạo và đổi mới...
Vai trò của kỹ năng cứng và mềm luôn nhận được nhiều tranh cãi. Câu trả lời thường gặp là... kỹ năng nào cũng quan trọng. Tuy nhiên, tùy thuộc vào vị trí của bạn trong xã hội mà tỷ lệ vai trò của 2 nhóm kỹ năng này sẽ có khác nhau.
---> Kỹ năng mềm giúp “thăng hoa” kỹ năng cứng và mang đến thành công cho mỗi cá nhân hay của cả tổ chức. Một bác sĩ giỏi chuyên môn nhưng giao tiếp với đồng nghiệp, cấp trên không tốt thì chắc chắn sẽ khó tiến xa trong sự nghiệp. Một công nhân thành thạo chuyên môn nhưng không biết phối hợp với mọi người, không thích làm việc theo nhóm thì cũng khó hoàn thiện tốt mục tiêu chung của cả tổ sản xuất.

Trong xã hội hiện nay, kỹ năng mềm ngày càng được đánh giá cao. Tại Canada, kỹ năng mềm được nhà tuyển dụng, nhà quản lý đưa vào tiêu chuẩn chính thức khi tuyển chọn hoặc đánh giá năng lực nhân viên. Ngoài ra chính phủ Canada còn tài trợ rất nhiều ngân sách cho các tổ chức đào tạo kỹ năng mềm cho những người mới nhập cư, họ được học miễn phí hoàn toàn, để nhanh chóng hòa nhập với xã hội mới.

---> Nói vậy không có nghĩa kỹ năng cứng không quan trọng, cả kỹ năng cứng và mềm đều có vai trò riêng trong sự thành công của mỗi người. Kỹ năng cứng chính là nền tảng cơ bản, là giá trị cốt lõi để phát triển kỹ năng mềm. Một nhà lãnh đạo chỉ giỏi “chém gió” mà không biết về kỹ năng chuyên môn sẽ khó lòng thuyết phục nhân viên tin tưởng. Một sinh viên năng nổ hoạt động tổ nhóm nhưng cuối cùng kết quả học tập mới là yếu tố được nhà trường quan tâm nhiều hơn.

Điểm khác biệt giữa kỹ năng cứng và kỹ năng mềm

  • Kỹ năng cứng thể hiện rõ sự cứng nhắc, thiếu linh hoạt còn kỹ năng mềm thiên về sự linh động, mềm dẻo
  • Thời gian đào tạo 2 loại kỹ năng này cũng khác nhau rất lớn: bạn phải mất một khoảng thời gian dài thì mới có thể thành thạo một kỹ năng cứng nhưng với kỹ năng mềm, bạn chỉ cần bỏ ra một khoảng thời gian ngắn là có thể “master” nó
  • Bạn học được kỹ năng cứng qua sách vở, qua trường lớp còn kỹ năng mềm chỉ có được khi bạn trải nghiệm thực tế
  • Kỹ năng cứng chỉ đóng góp 15 đến 25% vào sự thành công của một người nhưng kỹ năng mềm lại có thể tạo nên 75% thành công của người ấy
  • Kỹ năng cứng được thể hiện nhiều qua tay nghề của một người còn kỹ năng mềm lại được thẻ hiện qua hành vi, lối sống, thói quen hàng ngày của một người

Tóm lại, kỹ năng cứng và mềm nên được ưu tiên quan tâm ở từng thời điểm khác nhau. Bởi “thế kỷ 21 là thời đại của kỹ năng” nên bạn không thể lơ là bất kỳ yếu tố nào. Thực tế ở Việt Nam, hơn 60% cử nhân đang yếu kém cả kỹ năng cứng và mềm.

Trả lời
  • Kỹ năng cứng thường được hiểu là những kiến thức và thực hành có tính chất kỹ thuật, chuyên môn nghề nghiệp. Kỹ năng này thường được đào tạo bài bản tại các trường học thông qua những môn học chính khóa. Chúng ta đã bắt đầu học kỹ năng cứng từ những kiến thức kỹ năng cơ bản ở trường phổ thông như tư duy về logic toán học, ngôn ngữ, các định luật về vật lý, hóa học sinh học. Sau đó, những kiến thức này được phát triển ở mức độ cao hơn, thông qua việc giảng dạy, thực hành có hệ thống tại các trường cao đẳng, đại học.
  • Kỹ năng mềm liên quan đến tính cách con người, không mang tính chuyên môn, được xem như khả năng hòa nhập, tương tác với xã hội, cộng đồng, tập thể. Kỹ năng mềm hay còn gọi là kỹ năng thực hành xã hội, kỹ năng sống, là tập hợp các kỹ năng như kỹ năng giao tiếp, lãnh đạo, kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng thương lượng, giải quyết vấn đề, kỹ năng thương thuyết, quản lý thời gian, trình bày, thư giãn, vượt qua khủng hoảng, sáng tạo và đổi mới...
Vai trò của kỹ năng cứng và mềm luôn nhận được nhiều tranh cãi. Câu trả lời thường gặp là... kỹ năng nào cũng quan trọng. Tuy nhiên, tùy thuộc vào vị trí của bạn trong xã hội mà tỷ lệ vai trò của 2 nhóm kỹ năng này sẽ có khác nhau.
---> Kỹ năng mềm giúp “thăng hoa” kỹ năng cứng và mang đến thành công cho mỗi cá nhân hay của cả tổ chức. Một bác sĩ giỏi chuyên môn nhưng giao tiếp với đồng nghiệp, cấp trên không tốt thì chắc chắn sẽ khó tiến xa trong sự nghiệp. Một công nhân thành thạo chuyên môn nhưng không biết phối hợp với mọi người, không thích làm việc theo nhóm thì cũng khó hoàn thiện tốt mục tiêu chung của cả tổ sản xuất.

Trong xã hội hiện nay, kỹ năng mềm ngày càng được đánh giá cao. Tại Canada, kỹ năng mềm được nhà tuyển dụng, nhà quản lý đưa vào tiêu chuẩn chính thức khi tuyển chọn hoặc đánh giá năng lực nhân viên. Ngoài ra chính phủ Canada còn tài trợ rất nhiều ngân sách cho các tổ chức đào tạo kỹ năng mềm cho những người mới nhập cư, họ được học miễn phí hoàn toàn, để nhanh chóng hòa nhập với xã hội mới.

---> Nói vậy không có nghĩa kỹ năng cứng không quan trọng, cả kỹ năng cứng và mềm đều có vai trò riêng trong sự thành công của mỗi người. Kỹ năng cứng chính là nền tảng cơ bản, là giá trị cốt lõi để phát triển kỹ năng mềm. Một nhà lãnh đạo chỉ giỏi “chém gió” mà không biết về kỹ năng chuyên môn sẽ khó lòng thuyết phục nhân viên tin tưởng. Một sinh viên năng nổ hoạt động tổ nhóm nhưng cuối cùng kết quả học tập mới là yếu tố được nhà trường quan tâm nhiều hơn.

Điểm khác biệt giữa kỹ năng cứng và kỹ năng mềm

  • Kỹ năng cứng thể hiện rõ sự cứng nhắc, thiếu linh hoạt còn kỹ năng mềm thiên về sự linh động, mềm dẻo
  • Thời gian đào tạo 2 loại kỹ năng này cũng khác nhau rất lớn: bạn phải mất một khoảng thời gian dài thì mới có thể thành thạo một kỹ năng cứng nhưng với kỹ năng mềm, bạn chỉ cần bỏ ra một khoảng thời gian ngắn là có thể “master” nó
  • Bạn học được kỹ năng cứng qua sách vở, qua trường lớp còn kỹ năng mềm chỉ có được khi bạn trải nghiệm thực tế
  • Kỹ năng cứng chỉ đóng góp 15 đến 25% vào sự thành công của một người nhưng kỹ năng mềm lại có thể tạo nên 75% thành công của người ấy
  • Kỹ năng cứng được thể hiện nhiều qua tay nghề của một người còn kỹ năng mềm lại được thẻ hiện qua hành vi, lối sống, thói quen hàng ngày của một người

Tóm lại, kỹ năng cứng và mềm nên được ưu tiên quan tâm ở từng thời điểm khác nhau. Bởi “thế kỷ 21 là thời đại của kỹ năng” nên bạn không thể lơ là bất kỳ yếu tố nào. Thực tế ở Việt Nam, hơn 60% cử nhân đang yếu kém cả kỹ năng cứng và mềm.

Là cứng rồi vì cứng không có thì ai bóc lột được tí kỹ năng nghề nào 😅

Theo mình cả hai đều quan trọng vì cả hai đều giúp cho công việc của chúng ta thuận lợi hơn, dễ dàng hơn.

Nếu chúng ta chỉ biết kĩ năng cứ, chỉ làm việc mà không có cảm xúc, không có sự phối hợp và hỗ trợ của mọi người thì thời gian sẽ kéo dài hơn, chưa kể người khác không ủng hộ sẽ rất vất vả.

Ngược lại, chỉ có kĩ năng mềm mà chuyên môn không vững, không chịu học hỏi, mở mang thì cũng không ai phục cả.

Tuy nhiên tùy theo từng công việc thì tỷ lệ sẽ yêu cầu khác nhau, ví dụ IT sẽ cần kĩ năng cứng nhiều hơn kĩ năng mềm nhưng sales thì cần phát huy kĩ năng mềm nhiều hơn kĩ năng cứng.

Mỗi người cần tu bổ cả hai sao cho phù hợp với công việc chứ không nên thiên lệch về một kĩ năng.

Dĩ nhiên là cứng thôi chứ mềm thì chỉ là support