Làm gì khi bị rắn rết cắn?

  1. Kiến thức chung

Sơ cứu

- Rạch vết thương nặn độc, buộc dây phía trên vết cắn để chặn máu độc, nhưng 15 phút lại nới dây buộc 1 lần để tránh máu độc lúc tháo dây đổ quá nhanh về tim, cũng tránh huyết ứ quá lâu làm vết thương hoại tử.

- Bắt 1 con gà trống, giật vài cái lông đùi, chích cho chảy máu rồi áp vào vết cắn. Nọc rắn rết sẽ truyền sang con gà và giảm độc đi. Gà tái dần rồi chết, người sẽ sống. ĐÂY CŨNG LÀ LÝ DO TẠI SAO MÀ NGƯỜI ĐI RỪNG HAY MANG THEO GÀ TRỐNG THEO ( không phải để nghe nó gáy đâu).

- Phèn chua phi ( khô phàn), Cam thảo lượng bằng nhau ( 5-6 gam), tán nhỏ uống liền

- Lấy cây Kim vàng 20 gam, phèn chua 5 gam, giã nát vắt lấy nước cho uống. Trong 4 giờ đầu cứ 15-30 phút cho uống 1 lần lượng như trên, sau đó cứ 2 giờ uống 1 lần. Bệnh nặng thì uống 2-3 ngày

Cái này thì nó phụ thuộc vào địa phương mới có. Ngoài ra thì còn 1 số phương pháp nữa như nhai và đắp lá ớt cũng cho 1 số hiệu quả nhất định.

Lưu ý là vẫn cần đến bệnh viện để giải độc, kiểm tra lại. Không nên chủ quan. Các phương pháp trên, chỉ dùng để kéo dài mạng sống khi cấp cứu chưa kịp hoặc hỗ trợ thêm.

thầy lang vườn voz

Từ khóa: 

kiến thức chung

- Ngay khi phát hiện có người bị rắn độc cắn, bạn cần bình tĩnh để trấn an người bệnh, giúp người bệnh bình tĩnh nhất có thể.
- Không để bệnh nhân tự đi lại. Bất động chân, tay bị cắn bằng nẹp (vì vận động làm cho nọc độc xâm nhập vào trong cơ thể nhanh hơn).
- Cởi bỏ đồ trang sức ở chân, tay bị cắn (vì có thể gây chèn ép khi vùng đó bị sưng nề).
- Áp dụng biện pháp băng ép bất động với một số loại rắn hổ (rắn cạp nong, cạp nia, hổ mang chúa, rắn biển và một số giống rắn hổ mang thường), băng ép bất động để làm chậm sự xuất hiện triệu chứng liệt.
- Dùng các băng chun giãn, băng vải hoặc tự tạo từ khăn, quần áo. Băng tương đối chặt nhưng không quá mức (còn sờ thấy động mạch đập). Bắt đầu băng từ ngón chân, tay đến hết toàn bộ chân, tay bị cắn. Dùng nẹp cứng (nẹp, miếng gỗ, que, miếng bìa cứng,...) cố định chân, tay bị cắn.
- Không băng ép khi rắn lục cắn vì có thể làm vết thương nặng thêm.
- Có thể chích nặn rửa vết cắn dưới bòi nước sạch với xà phòng rồi sát trùng.
- Nếu bệnh nhân khó thở thì hô hấp nhân tạo (hà hơi thổi ngạt hoặc bằng phương tiện y tế có tại chỗ như bóp bóng, máy thở xách tay,..). Nếu có dấu hiệu ngừng tuần hoàn thì tiến hành hồi sinh tổng hợp ngay tại chỗ và chờ nhân viên y tế đến.
- Vận chuyển bệnh nhân bằng phương tiện đến cơ sở y tế đồng thời duy trì băng ép, bất động, để vùng bị cắn thấp hơn vị trí của tim, nếu ở chân, tay thì có thể để thõng tay hoặc chân.…
Chú ý: Bất cứ trường hợp nào bị rắn cắn, ngay cả khi xác định là rắn lành, đều cần xử trí và theo dõi tại bệnh viện như trường hợp rắn độc cắn, ít nhất trong 12 giờ đầu. Nếu trễ sau 24-48 giờ, kết quả điều trị rất kém hoặc không hiệu quả.

Trả lời

- Ngay khi phát hiện có người bị rắn độc cắn, bạn cần bình tĩnh để trấn an người bệnh, giúp người bệnh bình tĩnh nhất có thể.
- Không để bệnh nhân tự đi lại. Bất động chân, tay bị cắn bằng nẹp (vì vận động làm cho nọc độc xâm nhập vào trong cơ thể nhanh hơn).
- Cởi bỏ đồ trang sức ở chân, tay bị cắn (vì có thể gây chèn ép khi vùng đó bị sưng nề).
- Áp dụng biện pháp băng ép bất động với một số loại rắn hổ (rắn cạp nong, cạp nia, hổ mang chúa, rắn biển và một số giống rắn hổ mang thường), băng ép bất động để làm chậm sự xuất hiện triệu chứng liệt.
- Dùng các băng chun giãn, băng vải hoặc tự tạo từ khăn, quần áo. Băng tương đối chặt nhưng không quá mức (còn sờ thấy động mạch đập). Bắt đầu băng từ ngón chân, tay đến hết toàn bộ chân, tay bị cắn. Dùng nẹp cứng (nẹp, miếng gỗ, que, miếng bìa cứng,...) cố định chân, tay bị cắn.
- Không băng ép khi rắn lục cắn vì có thể làm vết thương nặng thêm.
- Có thể chích nặn rửa vết cắn dưới bòi nước sạch với xà phòng rồi sát trùng.
- Nếu bệnh nhân khó thở thì hô hấp nhân tạo (hà hơi thổi ngạt hoặc bằng phương tiện y tế có tại chỗ như bóp bóng, máy thở xách tay,..). Nếu có dấu hiệu ngừng tuần hoàn thì tiến hành hồi sinh tổng hợp ngay tại chỗ và chờ nhân viên y tế đến.
- Vận chuyển bệnh nhân bằng phương tiện đến cơ sở y tế đồng thời duy trì băng ép, bất động, để vùng bị cắn thấp hơn vị trí của tim, nếu ở chân, tay thì có thể để thõng tay hoặc chân.…
Chú ý: Bất cứ trường hợp nào bị rắn cắn, ngay cả khi xác định là rắn lành, đều cần xử trí và theo dõi tại bệnh viện như trường hợp rắn độc cắn, ít nhất trong 12 giờ đầu. Nếu trễ sau 24-48 giờ, kết quả điều trị rất kém hoặc không hiệu quả.

Đợt học THPT, cũng câu chuyện này, xong thầy giáo có đặt ngược lại một câu: Nếu rắn cắn vào đầu thì phải làm sao? Cả lớp im lặng, mời cao thủ giải vụ này.
Cắn lại nó :>