Muốn thành công đừng chỉ làm việc chăm chỉ, hãy làm việc thông minh?

  1. Kỹ năng mềm

Hôm trước mình có đọc được câu nói như thế này, nhưng mình nghĩ đâu phải ai cũng có thể có khả năng để làm việc một cách thông minh đâu đúng không?

Nếu thế thì câu nói "cần cù bù thông minh" là sai à?

Từ khóa: 

kỹ năng mềm

Câu này rõ ràng mà, "đừng chỉ" có nghĩa là cần phải cả chăm chỉ và thông minh mới thành công.

* Biết cách làm việc thông minh nhưng tính lại lười, không chịu làm thì việc chắc chắn ko thành.

* Chăm làm mà không biết cách làm thì công việc ko hiệu quả, công việc có thể hoàn thành (cần cù bù thông minh đấy), nhưng bỏ công 9, lời đc 10, thì chẳng bằng ng ta bỏ 1 mà lời tận 10 (do người ta làm việc thông minh). Hoặc giả có thể là không hoàn thành luôn vì làm "tệ" quá nên hỏng việc.

Vậy thì cả 2 hướng đều không cái nào có thể gọi là thành công cả. Nên muốn gọi là thành công, tất nhiên phải chăm (ko làm thì ăn c**, ăn... - Thầy Huanrose :D), nhưng cũng đừng có cứ cắm mặt làm mà ko biết cách cải tiến để mang lại hiệu quả cao, phải biết nghiên cứu, tìm hiểu, sửa đổi cách làm sao cho mang lại lợi ích lớn nhất với công sức, chi phí thấp nhất (thông minh). Thì khi công việc hoàn thành mới gọi là thành công. Ý người ta là vậy.

Trả lời

Câu này rõ ràng mà, "đừng chỉ" có nghĩa là cần phải cả chăm chỉ và thông minh mới thành công.

* Biết cách làm việc thông minh nhưng tính lại lười, không chịu làm thì việc chắc chắn ko thành.

* Chăm làm mà không biết cách làm thì công việc ko hiệu quả, công việc có thể hoàn thành (cần cù bù thông minh đấy), nhưng bỏ công 9, lời đc 10, thì chẳng bằng ng ta bỏ 1 mà lời tận 10 (do người ta làm việc thông minh). Hoặc giả có thể là không hoàn thành luôn vì làm "tệ" quá nên hỏng việc.

Vậy thì cả 2 hướng đều không cái nào có thể gọi là thành công cả. Nên muốn gọi là thành công, tất nhiên phải chăm (ko làm thì ăn c**, ăn... - Thầy Huanrose :D), nhưng cũng đừng có cứ cắm mặt làm mà ko biết cách cải tiến để mang lại hiệu quả cao, phải biết nghiên cứu, tìm hiểu, sửa đổi cách làm sao cho mang lại lợi ích lớn nhất với công sức, chi phí thấp nhất (thông minh). Thì khi công việc hoàn thành mới gọi là thành công. Ý người ta là vậy.

Đầu tiên bạn phải xác định rõ thế nào là thành công đã!

ở đây bạn phải tập trung vào thành công ngắn hạn và thành công dài hạn của cái thành công mà bạn đề cập đếp!

Nếu đó là thành công ngắn hạn.

ví dụ: có được 1 tỷ để làm ăn kinh doanh

thì bạn phải tự tính toán từ vị trí hiện tại đến cái gọi là thành công đó thì mất bao lâu, bao xa và bao nhiêu.

thành công ngắn hạn đó thì bạn chỉ cần cố gắng là bạn sẽ làm được, bạn chăm chỉ làm việc, chú ý vào những điều cần thiết trong cuộc sống thì thành công ngắn hạn đó là điều hiển nhiên mà bạn sẽ đạt được, không cần bạn thông minh.

Nếu đó là thành công dài hạn

Ví dụ: Xây dựng được một đế chế kinh tế

thì ngoài cái việc chăm chỉ là điều tất yếu, thì bạn cần phải hy sinh xương máu, mồ hôi và nước mắt, không những thế mà bạn phải làm điều đó nhiều lần, lặp đi lặp lại, có được sự giúp đỡ từ một ai đó gia đình, bạn bè, tri kỷ chẳng hạn đó là may mắn.

bạn may mắn tìm ra được một công thức nào đó có thể kiếm lời hàng tỷ đô thì đó là may mắn, nhưng may mắn đó nó chỉ là hệ quả của việc bạn phải chăm chỉ ngay từ đầu, thực hiện công việc của bạn lặp đi lặp lại hao tài tốn của mệt mỏi, bạn chỉ có thể xác định một phương hướng nào đó và đi thẳng tới đó bằng đôi chân bạn, may mắn thì bạn sẽ tới đích, còn chưa may mắn thì bạn sẽ đi một vòng tròn trở về điểm xuất phát, giống như việc bạn đi trong xa mạc vậy.

đấy nó chỉ có vậy thôi.

Muốn thành công không chỉ thông minh, cần cù đâu mà còn cần nhiều yếu tố nữa đó bạn ạ.

"Cần cù bù thông minh" không sai, nhưng chỉ đúng trong 1 số trường hợp thôi bạn ạ. Chứ nếu năng lực bằng = 0, thì mọi sự chăm chỉ cũng trở nên dư thừa thôi.

Chào bạn, mình nghĩ câu nói này dành cho những người đã làm việc vô cùng chăm chỉ song hiệu quả chưa cao. Tức là nó khuyên con người nên tư duy trước, trong và sau khi làm việc.

"Cần cù bù thông minh" cũng không sai, vì nó dành cho những người không có sẵn nền tảng tốt về trí lực song lại có khát khao vươn lên mạnh mẽ.

Nhìn chung tiềm năng của con người vô cùng lớn, chỉ tự bản thân mỗi người mới khám phá ra và biết cách vận dụng nó. Mọi chỉ dẫn bên ngoài chỉ mang tính tham khảo.

Thành công có rất nhiều khía cạnh khác nhau, phụ thuộc vào đam mê sở thích của mội người trong mỗi lĩnh vực, có nhũng lv đòi hỏi làm việc thông minh, nhưng không ít lĩnh vực cần nhất tính cần cù, vấn đề mục đích bạn đang đề cập là gì thôi

Khả năng của con người là vô biên vậy nên có lẽ chúng ta nên bỏ ngay cái tư duy ngày mai ăn gì,ra trường làm công ty nào cho ngon,làm sao để lên chức, làm sao để có vài tỷ mua nhà mua xe, làm sao để thể hiện với thiên hạ rằng chúng ta đang rất tự hào với hiện tại chúng ta đang có mà hãy nhìn xa hơn nữa hãy thể hiện lòng tham vô đáy đúng bản chất của con người ấy
Xã hội phong kiến đã dạy chúng ta cố gắng học hành đỗ đạt làm quan là được rùi nhưng xã hội hiện đại đòi hỏi chúng ta ko phải đỗ đạt nữa mà phải là liên tục đỗ đạt không ngừng đỗ đạt mọi chức vụ luôn.hi
Đỗ đạt ở đây tôi nói ko phải là đỗ đạt hình thức thành tích mà phải làm như trâu như chó làm cho ra sản phẩm làm ra môn ra khoai ấy
Bạn có thể tìm hiểu thống kê năng xuất lao động của chúng ta so với các nước phát triển và đừng đổi lỗi cho họ có nhiều máy móc hỗ trợ,bớt cái văn hoá nhậu nhẹt của các dân tộc tiểu số đi,bớt cái văn hoá đàn anh đàn chị của người thành phố đi...vv.. và bulu bala.hi
Xin lỗi tôi rất ít khi trả lời dài dòng và gét trả lời như vậy nhưng ở đây tôi mới dám nói dám viết
Quả thật là văn hoá tốt tạo nền văn minh lớn
phải nói là "cần cù tạo thông minh" mới đúng,nhân loại đã đúc kết câu nói "lao động sáng tạo" ko lao động thì lấy đâu ra sáng tạo.và thực tế thì tôi chưa thấy có phát minh nào mà ko phải thí nghiệm thử nghiệm vài lần mới thành công
Người việt chúng ta nổi tiếng cần cũ chịu khó nhưng tại sao vẫn chưa thông minh chưa phát triển,có lẽ là chúng ta chưa chịu thay đổi trong tư duy an phận mà thế hệ trước văn hoá quan niệm mặc cho số phận được mùa mất mùa là do trời ban nên dù chân tay có cần cù đến đâu cũng chỉ bù thông minh mà thôi chứ chưa tạo thông minh được

Trước khi biết được thông minh ở chỗ nào thì cứ cần cù đã, có trải nghiệm đủ rồi mới biết cần rút kinh nghiệm ở đâu, smart ở đâu.

Chưa gì đã muốn đi đường tắt thì khó hái quả ngọt lắm bạn nhỉ.

Nên câu này chỉ đúng với một số trường hợp thôi.

Mọi thành công đều cần có hai yếu tố này,mọi cá nhân,tổ chức,dân tộc,quốc gia chưa thành công chưa pt đều chưa có đủ hai yếu tố này