Những nội dung đổi mới hệ thống chính trị ở cấp cơ sở?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

a. Về cơ cấu tổ chức trong hệ thống chính trị: Khắc phục tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn trong hệ thống chính trị. Trong đó nâng cao chất lượng hoạt động Hội đồng nhân dân, và đổi mới quản lý, điều hành hoạt động của Ủy ban nhân dân. b. Về đội ngũ cán bộ: Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ có năng lực, phẩm chất và chuyên môn đáp ứng được yêu cầu của hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay. Nâng cao trách nhiệm cán bộ chủ chốt, người đứng đầu các tổ chức chính trị và tổ chức chính trị - xã hội c. Về quan hệ với nhân dân: Xây dựng sự đồng thuận trong nhân dân, đảm bảo công bằng trong xã hội chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của nhân dân, phát huy tích cực sáng kiến của nhân dân trong xây dựng Đảng và chính quyền trong sạch, vững mạnh d. Những phương châm, nguyên tắc cơ bản đối với quá trình đổi mới hệ thống chính trị nước ta nói chung, hệ thống chính trị ở cơ sở nói riêng: * Phương châm - Đổi mới hệ thống chính trị phù hợp với đổi mới kinh tế, nhằm bảo đảm nền kinh tế vận hành có sự quản lý nhà nước, bảo đảm sự đồng thuận, công bằng trong xã hội. - Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ và giải quyết mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên. - Hướng về cơ sở, tăng cường hiệu lực, hiệu quả của hệ thống chính trị * Đổi mới hệ thống chính trị có tính định hướng giải pháp lớn đó là: Một là, đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, bảo đảm vững mạnh về tổ chức, chính trị, tư tưởng, nâng cao trình độ trí tuệ, năng lực lãnh đạo của Đảng ngang tầm nhiệm vụ mới, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh. Hai là, tiếp tục cải cách và hoàn thiện Nhà nước; đổi mới hoạt động của Quốc hội, cải cách nền hành chính; cải cách tư pháp; xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa của dân, do dân vì dân. Ba là, đổi mới phương thức hoạt đợng của các tổ chức chính trị - xã hội, góp phần thực hiện dân chủ, phát huy quyền làm chủ của nhân dân tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước; khắc phục tình trạng hành chính hóa về tổ chức và hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội. Bốn là, triển khai pháp lệnh quy chế dân chủ ở xã, phương, thị trấn và quy chế dân chủ ở cơ sở trong các cơ quan nhà nước * Nguyên tắc đổi mới hệ thống chính trị - Đổi mới hệ thống chính trị nhằm ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội - Đổi mới hệ thống chính trị, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị - Đổi mới hệ thống chính trị nhằm tăng cường hiệu quả của hệ thống chính trị theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
Trả lời
a. Về cơ cấu tổ chức trong hệ thống chính trị: Khắc phục tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn trong hệ thống chính trị. Trong đó nâng cao chất lượng hoạt động Hội đồng nhân dân, và đổi mới quản lý, điều hành hoạt động của Ủy ban nhân dân. b. Về đội ngũ cán bộ: Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ có năng lực, phẩm chất và chuyên môn đáp ứng được yêu cầu của hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay. Nâng cao trách nhiệm cán bộ chủ chốt, người đứng đầu các tổ chức chính trị và tổ chức chính trị - xã hội c. Về quan hệ với nhân dân: Xây dựng sự đồng thuận trong nhân dân, đảm bảo công bằng trong xã hội chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của nhân dân, phát huy tích cực sáng kiến của nhân dân trong xây dựng Đảng và chính quyền trong sạch, vững mạnh d. Những phương châm, nguyên tắc cơ bản đối với quá trình đổi mới hệ thống chính trị nước ta nói chung, hệ thống chính trị ở cơ sở nói riêng: * Phương châm - Đổi mới hệ thống chính trị phù hợp với đổi mới kinh tế, nhằm bảo đảm nền kinh tế vận hành có sự quản lý nhà nước, bảo đảm sự đồng thuận, công bằng trong xã hội. - Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ và giải quyết mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên. - Hướng về cơ sở, tăng cường hiệu lực, hiệu quả của hệ thống chính trị * Đổi mới hệ thống chính trị có tính định hướng giải pháp lớn đó là: Một là, đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, bảo đảm vững mạnh về tổ chức, chính trị, tư tưởng, nâng cao trình độ trí tuệ, năng lực lãnh đạo của Đảng ngang tầm nhiệm vụ mới, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh. Hai là, tiếp tục cải cách và hoàn thiện Nhà nước; đổi mới hoạt động của Quốc hội, cải cách nền hành chính; cải cách tư pháp; xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa của dân, do dân vì dân. Ba là, đổi mới phương thức hoạt đợng của các tổ chức chính trị - xã hội, góp phần thực hiện dân chủ, phát huy quyền làm chủ của nhân dân tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước; khắc phục tình trạng hành chính hóa về tổ chức và hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội. Bốn là, triển khai pháp lệnh quy chế dân chủ ở xã, phương, thị trấn và quy chế dân chủ ở cơ sở trong các cơ quan nhà nước * Nguyên tắc đổi mới hệ thống chính trị - Đổi mới hệ thống chính trị nhằm ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội - Đổi mới hệ thống chính trị, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị - Đổi mới hệ thống chính trị nhằm tăng cường hiệu quả của hệ thống chính trị theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.