Phóng tên lửa ra ngoài vũ trụ có làm thủng tầng ozone không?

  1. Khoa học

  2. Hỏi xoáy Đáp hay

Mình có một thắc mắc là trái đất chúng ta có tầng ozone dày để bao phủ bảo vệ. Việc phóng tên lửa ra ngoài vũ trụ phải đi xuyên qua tầng ozone chứ đúng không, vậy tầng ozone sẽ bị thủng hả mn?

Từ khóa: 

khoa học lượng tử

,

khoa học

,

hỏi xoáy đáp hay

https://cdn.noron.vn/2022/10/01/6224173305407176-1664606576.jpg

Sự gia tăng các vụ phóng tên lửa ngoại tầng cho mục đích quân sự, không thám toàn cầu, đổ bộ lên mặt trăng, và sắp tới du hành sao Hỏa khiến gia tăng đáng kể hoạt động bay vũ trụ, nó có thể làm hỏng lớp ozone layer bảo vệ hành tinh mà chúng ta đang sống là trái đất.

Động cơ tên lửa đốt dầu được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp phóng tên lửa ngoại tầng trên toàn cầu hiện đang thải ra khí thải có chứa black carbon(cacbon đen), hoặc bồ hóng, trực tiếp vào tầng bình lưu dày 35Km, trong độ cao từ 10km-50km, nơi có một tầng ozone bảo vệ mọi sinh vật trên Trái đất khỏi tác động có hại của bức xạ tia cực tím, bao gồm ung thư da. và suy yếu hệ thống miễn dịch ở người, cũng như gián đoạn nông nghiệp và hệ sinh thái.

Cơ quan nghiên cứu NOAA đã sử dụng mô hình khí hậu để mô phỏng tác động của khoảng 10.000 tấn muội bồ hóng ô nhiễm được bơm vào tầng bình lưu ở bắc bán cầu mỗi năm trong 50 năm. Hiện nay họ ước tính có khoảng 1.000 tấn bồ hóng tên lửa được thải ra hàng năm. Nghiên cứu cảnh báo rằng lượng muội than chính xác được thải ra từ các động cơ chạy bằng nhiên liệu hydrocacbon khác nhau được sử dụng trên khắp toàn cầu.https://cdn.noron.vn/2022/10/01/6224173305407174-1664606524.jpgBiểu đồ mô tả gánh carbon đen ở tầng bình lưu toàn cầu hàng năm được tạo ra bởi 10.000 tấn muội than mỗi năm (đen), 30.000 tấn mỗi năm (xanh lam) và 100.000 tấn mỗi năm (xanh lục). Hoạt động của các chuyến bay vũ trụ hiện nay đóng góp khoảng 1.000 tấn carbon đen vào tầng bình lưu mỗi năm.

*Phòng thí nghiệm Khoa học Hóa học NOAA.

Trả lời

https://cdn.noron.vn/2022/10/01/6224173305407176-1664606576.jpg

Sự gia tăng các vụ phóng tên lửa ngoại tầng cho mục đích quân sự, không thám toàn cầu, đổ bộ lên mặt trăng, và sắp tới du hành sao Hỏa khiến gia tăng đáng kể hoạt động bay vũ trụ, nó có thể làm hỏng lớp ozone layer bảo vệ hành tinh mà chúng ta đang sống là trái đất.

Động cơ tên lửa đốt dầu được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp phóng tên lửa ngoại tầng trên toàn cầu hiện đang thải ra khí thải có chứa black carbon(cacbon đen), hoặc bồ hóng, trực tiếp vào tầng bình lưu dày 35Km, trong độ cao từ 10km-50km, nơi có một tầng ozone bảo vệ mọi sinh vật trên Trái đất khỏi tác động có hại của bức xạ tia cực tím, bao gồm ung thư da. và suy yếu hệ thống miễn dịch ở người, cũng như gián đoạn nông nghiệp và hệ sinh thái.

Cơ quan nghiên cứu NOAA đã sử dụng mô hình khí hậu để mô phỏng tác động của khoảng 10.000 tấn muội bồ hóng ô nhiễm được bơm vào tầng bình lưu ở bắc bán cầu mỗi năm trong 50 năm. Hiện nay họ ước tính có khoảng 1.000 tấn bồ hóng tên lửa được thải ra hàng năm. Nghiên cứu cảnh báo rằng lượng muội than chính xác được thải ra từ các động cơ chạy bằng nhiên liệu hydrocacbon khác nhau được sử dụng trên khắp toàn cầu.https://cdn.noron.vn/2022/10/01/6224173305407174-1664606524.jpgBiểu đồ mô tả gánh carbon đen ở tầng bình lưu toàn cầu hàng năm được tạo ra bởi 10.000 tấn muội than mỗi năm (đen), 30.000 tấn mỗi năm (xanh lam) và 100.000 tấn mỗi năm (xanh lục). Hoạt động của các chuyến bay vũ trụ hiện nay đóng góp khoảng 1.000 tấn carbon đen vào tầng bình lưu mỗi năm.

*Phòng thí nghiệm Khoa học Hóa học NOAA.

Bạn có thể tưởng tượng lớp ozon ở Tầng Ozon ko giống như là 1 màng cao su, mà nó giống 1 màng nước lơ lửng trên trời. Tính chất của màng cao su khi bạn đâm 1 vật xuyên qua thì nó sẽ bị thủng 1 lỗ dù vật đó lớn hay nhỏ. Nhưng với 1 màng nước, khi bạn xuyên 1 cây kim qua, nó đẩy nước sang bên cạnh, đến lúc cây kim đi qua rồi thì nước sẽ trở về lại vị trí ban đầu.

Việc thủng Tầng Ozon là do các hợp chất hóa học bay hơi lên tầng này và phản ứng hóa học với ozon khiến nó chuyển thành chất khác chứ ko còn là ozon nữa. Vị trí lượng ozon bị suy giảm thì ng ta gọi là thủng tầng Ozon.

Nên nếu tên lửa ko sử dụng các hợp chất có thể phản ứng với O3 thì ko phải lo việc phóng tên lửa sẽ ảnh hưởng đến tầng Ozon nhé.

Thực ra là không nha bạn, việc thủng tầng ozone thường là do các phản ứng hoá học gây nên làm giảm số lượng ozone trong khí quyển nên nó sẽ tạo ra 1 lỗ hổng ở đó.

Khi phóng các tên lửa mà dùng nhiên liệu rắn, chúng thải trực tiếp khí clo ra tầng bình lưu (cách bề mặt trái đất khoảng 50 km). Tại đây clo phản ứng với oxy để tạo ra clo oxit - chất có khả năng hủy diệt ozone.
Phóng tên lửa có thể gây tác động đến tầng ozone trong một mức độ nhất định. Những tên lửa có chứa nhiều hạt nổ và chất phóng xạ có thể làm giảm sức mạnh của tầng ozone bằng cách phá hủy các oxy hoạt tính trong tầng ozone. Điều này có thể dẫn đến việc gia tăng mức nắng UV trực tiếp vào Trái Đất và gây hại cho sinh vật và môi trường. Vì vậy, cần có sự chỉ đạo và giám sát kỹ lưỡng trong việc sử dụng tên lửa và phải tuân thủ các quy định về môi trường và an toàn.