Quyền lực chính trị?

  1. Kiến thức chung

Định nghĩa, đặc trưng, chức năng của quyền lực Chính trị? Quyền lực và quyền lực Chính trị khác nhau như thế nào? Hãy giải thích luận điểm sau: quyền lực chính trị là quyền lực nhà nước ?

Từ khóa: 

kiến thức chung

* Định nghĩa ** Quyền lực chính trị là quyền sử dụng sức mạnh của một hay liên minh giai cấp, tập đoàn xã hội để đạt được mục đích thống trị xã hội. * Đặc trưng cơ bản của quyền lực chính trị: ** Quyền lực chính trị - tất yêu khách quan trong các xã hội có giai cấp: điều này được lý giải trong tương quan với tính khách quan của các quan hệ giai cấp trong xã hội giai cấp. ** Quyền lực chính trị bao giờ cũng mang tính giai cấp : đây được coi là đặc trưng bản chất của quyền lực chính trị vì: theo nguyên tắc của lý thuyết hình thái kinh tế - xã hội, của lý thuyết về giai cấp của chủ nghĩa Mác Lenin thì tương ứng với mỗi hình thái kinh tế xã hội bao giờ cũng có quan hệ giai cấp thống trị về kinh tế sẽ thống trị về chính trị, sẽ giành ưu thế trong các phân bố giá trị và lợi ích. ** Quyền lực chính trị trong xã hội là quyền lực của giai cấp, tầng lớp và nhóm xã hội thống trị về kinh tế: áp đặt và thực hiện phân bổ giá trị théo hướng có lợi cho giai cấp, nhóm, tầng lớp thống trị; sự hiện diện của nhóm người đặc biệt, của tầng lớp chuyên gia có thể thực hiện công việc quản lý và thwucj hiện ý chí quyền lực; chuẩn bị; thông qua và hiện thực hóa các quyết định chính trị... ** Quyền lực chính trị thể hiện tương quan giữa lợi ích của giai cấp thống trị và lợi ích của toàn xã hội ( công bằng xã hội ) : điều này thể hiện chủ yếu qua vai trò của quyền lực nhà nước trong quyền lực chính trị. ** Quyền lực chính trị phải tập trung đủ mức và được kiểm soát: tập trung đủ mức là điều kiện tiên quyết để quyền lực được thực thi; kiểm soát là yêu cầu để tránh hiện tượng bộ phận nắm quyền lực nhà nước kiếm quyền nhằm biến quyền lực nhà nước, quyền lực công thành công cụ phục vụ cho nhóm cầm quyền. * Chức năng: ** Thiết lập hệ thống chính trị của xã hội. ** Tổ chức đời sống chính trị. **Quản lí công việc nhà nước và xã hội. ** Lãnh đạo các cơ quan quyền lực và các hoạt động chính trị . ** kiểm soát các quan hệ chính trị và các quan hệ khác .
Trả lời
* Định nghĩa ** Quyền lực chính trị là quyền sử dụng sức mạnh của một hay liên minh giai cấp, tập đoàn xã hội để đạt được mục đích thống trị xã hội. * Đặc trưng cơ bản của quyền lực chính trị: ** Quyền lực chính trị - tất yêu khách quan trong các xã hội có giai cấp: điều này được lý giải trong tương quan với tính khách quan của các quan hệ giai cấp trong xã hội giai cấp. ** Quyền lực chính trị bao giờ cũng mang tính giai cấp : đây được coi là đặc trưng bản chất của quyền lực chính trị vì: theo nguyên tắc của lý thuyết hình thái kinh tế - xã hội, của lý thuyết về giai cấp của chủ nghĩa Mác Lenin thì tương ứng với mỗi hình thái kinh tế xã hội bao giờ cũng có quan hệ giai cấp thống trị về kinh tế sẽ thống trị về chính trị, sẽ giành ưu thế trong các phân bố giá trị và lợi ích. ** Quyền lực chính trị trong xã hội là quyền lực của giai cấp, tầng lớp và nhóm xã hội thống trị về kinh tế: áp đặt và thực hiện phân bổ giá trị théo hướng có lợi cho giai cấp, nhóm, tầng lớp thống trị; sự hiện diện của nhóm người đặc biệt, của tầng lớp chuyên gia có thể thực hiện công việc quản lý và thwucj hiện ý chí quyền lực; chuẩn bị; thông qua và hiện thực hóa các quyết định chính trị... ** Quyền lực chính trị thể hiện tương quan giữa lợi ích của giai cấp thống trị và lợi ích của toàn xã hội ( công bằng xã hội ) : điều này thể hiện chủ yếu qua vai trò của quyền lực nhà nước trong quyền lực chính trị. ** Quyền lực chính trị phải tập trung đủ mức và được kiểm soát: tập trung đủ mức là điều kiện tiên quyết để quyền lực được thực thi; kiểm soát là yêu cầu để tránh hiện tượng bộ phận nắm quyền lực nhà nước kiếm quyền nhằm biến quyền lực nhà nước, quyền lực công thành công cụ phục vụ cho nhóm cầm quyền. * Chức năng: ** Thiết lập hệ thống chính trị của xã hội. ** Tổ chức đời sống chính trị. **Quản lí công việc nhà nước và xã hội. ** Lãnh đạo các cơ quan quyền lực và các hoạt động chính trị . ** kiểm soát các quan hệ chính trị và các quan hệ khác .