Should the law always be your moral compass?

  1. Thinking Hub

  2. Triết học

Từ khóa: 

the law

,

moral compass

,

thinking hub

,

triết học

Điều quan trọng là chúng ta nên tuân theo cả hai nhưng đừng bao giờ mù quáng.

Luật không tự động mà có vì la bàn đạo đức là thứ đã truyền cảm hứng cho con người viết ra luật pháp. Và những luật bất công cần được thay đổi chẳng hạn như luật phân biệt đối xử.

La bàn đạo đức cá nhân của chúng ta thì phức tạp hơn. Vấn đề là ở chỗ, la bàn đạo đức của một số người hoàn toàn không ổn vì họ đã bị ảnh hưởng bởi tôn giáo của họ, chẳng hạn. Lưu ý mình không khẳng định rằng mọi người theo tôn giáo đều có một la bàn đạo đức có vấn đề. Mình biết nhiều người theo đạo là những người tốt và giàu lòng nhân ái nhưng vẫn còn quá nhiều người nghĩ họ có quyền nói với người khác rằng họ nên sống cuộc sống của họ như thế nào, dựa trên quy tắc đạo đức của họ (của người tôn giáo). Và điều này là hoàn toàn không thể chấp nhận được.

Nó giống việc người theo Đạo Hồi tin rằng bạn không nên ăn thịt lợn và sau đó mong đợi người khác cũng đừng ăn thịt lợn vì niềm tin cá nhân. Đó không phải là cách nó hoạt động.

Thước đo của mình là kiểm tra xem những điều mà chiếc la bàn đạo đức của mình gợi ý rằng việc mình đang làm một cách tổng quát thì mọi thứ sẽ tốt hơn hay làm cho mọi thứ tồi tệ hơn cho bản thân và cho những người xung quanh mình.

Vậy nên luật pháp hay la bàn đạo đức không cái nào quan trọng hơn cái nào và cũng không cái nào thuộc về cái nào. Chúng độc lập nhưng chúng ta nên tuân theo cả hai.

Trả lời

Điều quan trọng là chúng ta nên tuân theo cả hai nhưng đừng bao giờ mù quáng.

Luật không tự động mà có vì la bàn đạo đức là thứ đã truyền cảm hứng cho con người viết ra luật pháp. Và những luật bất công cần được thay đổi chẳng hạn như luật phân biệt đối xử.

La bàn đạo đức cá nhân của chúng ta thì phức tạp hơn. Vấn đề là ở chỗ, la bàn đạo đức của một số người hoàn toàn không ổn vì họ đã bị ảnh hưởng bởi tôn giáo của họ, chẳng hạn. Lưu ý mình không khẳng định rằng mọi người theo tôn giáo đều có một la bàn đạo đức có vấn đề. Mình biết nhiều người theo đạo là những người tốt và giàu lòng nhân ái nhưng vẫn còn quá nhiều người nghĩ họ có quyền nói với người khác rằng họ nên sống cuộc sống của họ như thế nào, dựa trên quy tắc đạo đức của họ (của người tôn giáo). Và điều này là hoàn toàn không thể chấp nhận được.

Nó giống việc người theo Đạo Hồi tin rằng bạn không nên ăn thịt lợn và sau đó mong đợi người khác cũng đừng ăn thịt lợn vì niềm tin cá nhân. Đó không phải là cách nó hoạt động.

Thước đo của mình là kiểm tra xem những điều mà chiếc la bàn đạo đức của mình gợi ý rằng việc mình đang làm một cách tổng quát thì mọi thứ sẽ tốt hơn hay làm cho mọi thứ tồi tệ hơn cho bản thân và cho những người xung quanh mình.

Vậy nên luật pháp hay la bàn đạo đức không cái nào quan trọng hơn cái nào và cũng không cái nào thuộc về cái nào. Chúng độc lập nhưng chúng ta nên tuân theo cả hai.

Nó không hoàn toàn là ''luôn luôn''. Theo nguyên tắc chung, la bàn đạo đức của mình không mâu thuẫn với luật pháp, vì vậy mình có thể tuân theo cả hai điều này cùng một lúc. Nhưng đặt trong 1 hoàn cảnh nào đó mà 2 thứ này có sự mâu thuẫn, mình sẽ làm theo la bàn đạo đức của bản thân.