Tại sao chế độ đãi ngộ trong ngành y tế, giáo dục ở nước mình lại tệ như vậy nhỉ?

  1. Sức khoẻ

  2. Giáo dục

Từ khóa: 

sức khoẻ

,

giáo dục

1. Vấn đề quan trọng nhất: Nghèo.

  • GDP ko cao -> ngân sách nhà nước thấp.
  • Dân đông -> Số lượng người lao động nhiều -> Chia trung bình theo đầu người thì phần nhận được của từng người thấp.

2. Giáo dục:

  • Hiện tại hàng năm chi ngân sách cho giáo dục khoảng 18-20% ngân sách (khoảng 5% GDP), con số này ko thấp.
  • Bộ máy giáo dục cồng kềnh, chỗ thừa chỗ thiếu dẫn tới quỹ lương lớn nhưng chia ra thì mỗi người chẳng dc bao nhiêu.
  • Rất nhiều trường đại học ko tự chủ được tài chính vẫn cắn ngân sách giáo dục để hoạt động.

3. Y tế:

  • Thiếu nyvt trầm trọng, tỷ lệ nvyt trên đầu người rất thấp -> quá tải
  • Mức đóng BHYT thấp, quỹ BHYT nhỏ, để giảm chi phí, có nhiều chính sách "ko phù hợp" được đưa ra ví dụ: quy định chi phí khám thấp; áp trần phụ cấp phẫu thuật/thủ thuật rất thấp; giới hạn số lượng bệnh nhân bác sĩ có thể khám mỗi ngày quá số đó BHYT ko trả tiền nữa; giá đấu thầu thuốc...
  • Nói chung, nvyt được chi trả thấp so với công sức học tập, làm việc và trách nhiệm họ mang.
  • Ngoài ra, ko nhiều người Việt có thói quen đi khám sk định kỳ, chỉ đến viện khi có triệu chứng, khi đó thường là bệnh đã ở giai đoạn nặng chữa trị tốn rất nhiều thời gian, công sức. Cái này cũng gây áp lực lớn lên hệ thống y tế.
Trả lời

1. Vấn đề quan trọng nhất: Nghèo.

  • GDP ko cao -> ngân sách nhà nước thấp.
  • Dân đông -> Số lượng người lao động nhiều -> Chia trung bình theo đầu người thì phần nhận được của từng người thấp.

2. Giáo dục:

  • Hiện tại hàng năm chi ngân sách cho giáo dục khoảng 18-20% ngân sách (khoảng 5% GDP), con số này ko thấp.
  • Bộ máy giáo dục cồng kềnh, chỗ thừa chỗ thiếu dẫn tới quỹ lương lớn nhưng chia ra thì mỗi người chẳng dc bao nhiêu.
  • Rất nhiều trường đại học ko tự chủ được tài chính vẫn cắn ngân sách giáo dục để hoạt động.

3. Y tế:

  • Thiếu nyvt trầm trọng, tỷ lệ nvyt trên đầu người rất thấp -> quá tải
  • Mức đóng BHYT thấp, quỹ BHYT nhỏ, để giảm chi phí, có nhiều chính sách "ko phù hợp" được đưa ra ví dụ: quy định chi phí khám thấp; áp trần phụ cấp phẫu thuật/thủ thuật rất thấp; giới hạn số lượng bệnh nhân bác sĩ có thể khám mỗi ngày quá số đó BHYT ko trả tiền nữa; giá đấu thầu thuốc...
  • Nói chung, nvyt được chi trả thấp so với công sức học tập, làm việc và trách nhiệm họ mang.
  • Ngoài ra, ko nhiều người Việt có thói quen đi khám sk định kỳ, chỉ đến viện khi có triệu chứng, khi đó thường là bệnh đã ở giai đoạn nặng chữa trị tốn rất nhiều thời gian, công sức. Cái này cũng gây áp lực lớn lên hệ thống y tế.

Ngành giáo dục nói chung đồng quan điểm với bạn là cực kì tệ luôn, như bây giờ mình đang theo học 1 đh tên là X. Cơ sở vật chất khéo đã tồn tại hàng chục năm chưa có dấu hiệu đổi mới, phòng 4 bức tường bé tý chứa hơn 30 cng, cảm giác học như chết ngốt, từ giảng viên cho tới giáo trình học không giúp ích 1 thứ gì cho ngành đang theo học, nhàm chán, không có động lực theo học, cảm giác như kiểu phong cách dạy và chương trình dạy khuyến khích sinh viên chạy môn cho nhanh chứ không phải đến trường lớp làm gì cả. Học phí thì không giảm, thông báo thì không đến tay sinh viên mà phải từ đi mày mò mới biết. Phải nói thực sự là quá kém, không biết là trường đang đào tạo chính quy về việc cho hs chạy môn hay là học đại học nữa.

Ý bạn tệ là tệ như thế nào?