Tại sao chiến tranh ở Việt Nam lại được nhớ đến ở Hoa Kỳ?

  1. Lịch sử

Từ khóa: 

chiến tranh ở việt nam

,

lịch sử

Chiến tranh Việt Nam là một trong những cuộc chiến duy nhất mà Mỹ thua, ngoài Afghanistan. Chiến tranh Việt Nam cũng đã phải gánh chịu một số lượng lớn thương vong, 2 triệu người chết ở cả hai phía nam và bắc Việt Nam. Người Mỹ cũng gặp nhiều thất bại trong chiến tranh, không thể lập được nhiều chiến thắng. Cuộc chiến ngày càng bị phản đối bởi người Mỹ, những người đồng ý với các điều khoản về hòa bình, và mọi người phản đối nó. Hơn 100.000 người biểu tình bên cạnh Nhà Trắng của Mỹ phản đối chiến tranh. Các phương tiện truyền thông ở Hoa Kỳ cho thấy chính phủ và quân đội Hoa Kỳ là bạo lực, cho thấy những hình ảnh công dân Việt Nam tham gia vào bạo lực, trong khi không có vũ khí, chẳng hạn như trong Thảm sát Mỹ Lai, nơi 109 thường dân vô tội chết do xung đột gia tăng trên khắp Việt Nam. Quân đội Việt Nam cũng có những trận phục kích và tấn công du kích, tấn công bất ngờ lính Mỹ. Mỹ đã rất thiếu chuẩn bị, và do cuộc chiến trở lại ở Mỹ không phổ biến, tổng thống Johnson đã hạn chế số lượng quân ở Việt Nam. Điều này làm cho North Bietnamse trở nên hùng mạnh hơn, và vào năm 1973, Mỹ đã rút toàn bộ quân đội và thua trong cuộc chiến.

Do mất mát như vậy, nên Chiến tranh Việt Nam được ghi nhớ ở Hoa Kỳ một cách vô cùng sâu sắc

Trả lời

Chiến tranh Việt Nam là một trong những cuộc chiến duy nhất mà Mỹ thua, ngoài Afghanistan. Chiến tranh Việt Nam cũng đã phải gánh chịu một số lượng lớn thương vong, 2 triệu người chết ở cả hai phía nam và bắc Việt Nam. Người Mỹ cũng gặp nhiều thất bại trong chiến tranh, không thể lập được nhiều chiến thắng. Cuộc chiến ngày càng bị phản đối bởi người Mỹ, những người đồng ý với các điều khoản về hòa bình, và mọi người phản đối nó. Hơn 100.000 người biểu tình bên cạnh Nhà Trắng của Mỹ phản đối chiến tranh. Các phương tiện truyền thông ở Hoa Kỳ cho thấy chính phủ và quân đội Hoa Kỳ là bạo lực, cho thấy những hình ảnh công dân Việt Nam tham gia vào bạo lực, trong khi không có vũ khí, chẳng hạn như trong Thảm sát Mỹ Lai, nơi 109 thường dân vô tội chết do xung đột gia tăng trên khắp Việt Nam. Quân đội Việt Nam cũng có những trận phục kích và tấn công du kích, tấn công bất ngờ lính Mỹ. Mỹ đã rất thiếu chuẩn bị, và do cuộc chiến trở lại ở Mỹ không phổ biến, tổng thống Johnson đã hạn chế số lượng quân ở Việt Nam. Điều này làm cho North Bietnamse trở nên hùng mạnh hơn, và vào năm 1973, Mỹ đã rút toàn bộ quân đội và thua trong cuộc chiến.

Do mất mát như vậy, nên Chiến tranh Việt Nam được ghi nhớ ở Hoa Kỳ một cách vô cùng sâu sắc

Tổn thất nhân mạng và tiền bạc quá lớn. Là cuộc chiến gây chia rẽ nước Mỹ. 1 cường quốc đứng đầu lại bại trận trước 1 nhược tiểu mới đc thành lập vài chục năm. Nội mấy điều trên cũng đủ để ng Mỹ ám ảnh cả vài thế hệ về chiến tranh Việt Nam.

Theo mình nghĩ có vài lý do sau khiến mỗi lần nhắc đến chiến tranh Việt Nam người Hoa Kỳ luôn e ngại . 
 Thứ nhất đây là cuộc chiến đầu tiên mà Hoa Kỳ phải chùn bước sau thế chiến 2. Nói theo cách của họ ( Hoa Kỳ) là rút quân trong danh dự. Có thể nhiều người đặt ra nghi vấn rằng nó có khác gì nếu như so sánh với chiến tranh Nam Bắc Triều Tiên ( so sánh trong giai đoạn trước giải phóng Sài Gòn). Thì câu trả lời là về quy mô , sự tốn kém cùng tổn thất của 2 bên tham chiến là quá lớn. Về số liệu cụ thể thì mình nghĩ tiêu biểu nhất là chiến dịch ném bom miền Bắc, đỉnh điểm là tuyên bố muốn đưa Hà Nội về thời kỳ đồ đá của Nixon. Kết quả là nếu chiến dịch còn tiếp tục thì chỉ trong vòng 1 đến 2 tháng các phi đội B52 của Hoa Kỳ sẽ bị xóa sổ. 
 Thứ 2 . Nếu như bạn so sánh chiến tranh Việt Nam vs chiến tranh Iraq 2003 . Cả 2 đều tốn kém nhưng do cách lựa chọn thời điểm chiến dịch. Đỉnh điểm là trận Khe Sanh cùng vs chiến dịch Mậu Thân. Nó gây ra chấn động cực lớn vs báo chí cùng truyền thông Hoa Kỳ . Nói về Khe Sanh trước đi. Với tâm lý e ngại sẽ là 1 Điện Biên Phủ thứ 2 đến mức phải đắp sa bàn trong nhà Trắng , cùng việc đề xuất dùng đến biện pháp cuối cùng là vũ khí hạt nhân chiến thuật . Đủ để bạn hiểu rằng quân đội Hoa Kỳ lo sợ nếu Khe Sanh thất thủ ntn. Tiếp theo là tết Mậu Thân hình ảnh lính Mỹ phải đổ máu trong đau đớn vì chiếm tòa đại sứ quán Mỹ nó là 1 cú sốc lớn. Nó dẫn đến 1 loạt các cuộc biểu tình chống chiến tranh. Gây sức ép rút quân ( chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh cùng đàm phán hòa bình tại Việt Nam) . Chưa kể nó diễn ra ngay trước thềm bầu cử tổng thống Mỹ thời điểm mà các yếu tố chính trị trở nên cực kỳ nhạy cảm. Các ứng cử viên tổng thống buộc phải thêm chương trình rút quân trong chiến dịch tranh cử. Nghe quen quen nhỉ. Đúng rồi Obama cũng từng cam kết như vậy khi tranh cử. 
 Thứ 3. Đây là điều mình kính phục nhất. Sự cứng rắn của Việt Nam trên bàn đám phán. Sau khi sử dụng mọi biện pháp từ dụ dỗ đến đe dọa ép đại biểu quân đội Bắc Việt phải ngồi vào bàn đàm phán. Cho đến lúc ký kết hiệp định xong đại biểu phía quân đội Bắc Việt là Lê Đức Thọ từ chối giải nhận giải Noble Hòa Bình.