Tại sao chúng ta còn sử dụng chữ ký trong cuộc sống khi đã có dấu vân tay , mống mắt và face id Chữ ký có thật sự hữu hiệu khi có người mỗi lần ký là một kiểu khác nhau!?

  1. Khoa học

  2. Xã hội

Từ khóa: 

khoa học

,

xã hội

Mống mắt hay faceid mới có gần đây thôi. Nhưng bạn có chắc nó đảm bảo ko?

FaceID đc xem là khó giả, nhưng nó chỉ đơn thuần là vẻ bề ngoài của bạn. Bạn có xem trên Tiktok các clip mua đồ bên TQ ko? Sắp hàng mua đồ, lúc tính tiền (bằng khuôn mặt) người trước vờ cúi xuống và tiền sẽ tính vào ng phía sau vì khuôn mặt anh ta đc nhận dạng bởi camera. Mống mắt cũng có thể tương tự.

Dấu vân tay đc sử dụng thay chữ ký từ lâu. Nhưng chỉ khi những cái quan trọng hoặc ng ký ko biết chữ.

Nhưng chữ ký vẫn thông dụng vì nó đơn giản. Bạn ko cần 1 cái cảm biến FaceID hay mống mắt để "ký" và để kiểm tra nó có đúng ko, hay ngồi so sánh từng tý cả trăm nét chiều dày cỡ 0.1mm để xác định là có trùng nhau hay không.

1 chữ ký có thể dễ dàng nhận ra ng ký, cũng như khá là khó để giả. Dù có khác nhau nhưng 1 người ký sẽ có các đặc điểm riêng mà chữ giả khó bắt chước. Nếu việc quan trọng có thể giám định, giống như chữ viết tay. Nên nó mang tính "chính chủ" chỉ ng ký mới có thể xác nhận đc, thay vì chỉ 1 con mắt hay 1 khuôn mặt, điều hoàn toàn có thể làm giả lúc "ký" xác nhận mà ko (chưa) có cách nào để xác định có đúng hay ko về sau.

Cũng do đó, đối với không gian công nghệ, có chữ ký số là 1 chữ ký có tính chất tương tự như chữ ký tay nhưng là 1 mã số riêng dùng cho môi trường mạng. Chữ ký này đc đưa vào 1 cái thẻ nhớ riêng, cho ng chủ của chữ ký cất giữ. Cắm vào máy tính hệ thống sẽ xác định đc ng ký, dễ xác định nhưng ko ai làm giả đc.

Tóm lại, chữ ký là đơn giản, có thể xác định chủ thể ký chỉ bằng mắt nhìn trực tiếp, nghi ngờ giả có thể giám định. Vân tay, FaceID hay mống mắt, phức tạp hơn, cần máy móc chuyên sâu hoặc giám định để biết có đúng hay ko. Và những thứ đó là bên ngoài, ai cũng thấy, ai cũng lấy đc. Nếu bạn ko chịu ký, ko ai ép bạn ký đc. Nhưng bạn ko chịu lăn vân tay ư, đơn giản, xin 1 ngón tay là đc rồi. Nên chữ ký vẫn cần thiết là vậy.

Trả lời

Mống mắt hay faceid mới có gần đây thôi. Nhưng bạn có chắc nó đảm bảo ko?

FaceID đc xem là khó giả, nhưng nó chỉ đơn thuần là vẻ bề ngoài của bạn. Bạn có xem trên Tiktok các clip mua đồ bên TQ ko? Sắp hàng mua đồ, lúc tính tiền (bằng khuôn mặt) người trước vờ cúi xuống và tiền sẽ tính vào ng phía sau vì khuôn mặt anh ta đc nhận dạng bởi camera. Mống mắt cũng có thể tương tự.

Dấu vân tay đc sử dụng thay chữ ký từ lâu. Nhưng chỉ khi những cái quan trọng hoặc ng ký ko biết chữ.

Nhưng chữ ký vẫn thông dụng vì nó đơn giản. Bạn ko cần 1 cái cảm biến FaceID hay mống mắt để "ký" và để kiểm tra nó có đúng ko, hay ngồi so sánh từng tý cả trăm nét chiều dày cỡ 0.1mm để xác định là có trùng nhau hay không.

1 chữ ký có thể dễ dàng nhận ra ng ký, cũng như khá là khó để giả. Dù có khác nhau nhưng 1 người ký sẽ có các đặc điểm riêng mà chữ giả khó bắt chước. Nếu việc quan trọng có thể giám định, giống như chữ viết tay. Nên nó mang tính "chính chủ" chỉ ng ký mới có thể xác nhận đc, thay vì chỉ 1 con mắt hay 1 khuôn mặt, điều hoàn toàn có thể làm giả lúc "ký" xác nhận mà ko (chưa) có cách nào để xác định có đúng hay ko về sau.

Cũng do đó, đối với không gian công nghệ, có chữ ký số là 1 chữ ký có tính chất tương tự như chữ ký tay nhưng là 1 mã số riêng dùng cho môi trường mạng. Chữ ký này đc đưa vào 1 cái thẻ nhớ riêng, cho ng chủ của chữ ký cất giữ. Cắm vào máy tính hệ thống sẽ xác định đc ng ký, dễ xác định nhưng ko ai làm giả đc.

Tóm lại, chữ ký là đơn giản, có thể xác định chủ thể ký chỉ bằng mắt nhìn trực tiếp, nghi ngờ giả có thể giám định. Vân tay, FaceID hay mống mắt, phức tạp hơn, cần máy móc chuyên sâu hoặc giám định để biết có đúng hay ko. Và những thứ đó là bên ngoài, ai cũng thấy, ai cũng lấy đc. Nếu bạn ko chịu ký, ko ai ép bạn ký đc. Nhưng bạn ko chịu lăn vân tay ư, đơn giản, xin 1 ngón tay là đc rồi. Nên chữ ký vẫn cần thiết là vậy.

Ngoài chữ kí ra 1 số nước châu á còn dùng con dấu cá nhân trong sử dụng văn bản hợp đồng nữa cơ bạn ạ nên những biện pháp hiện đại và những biện pháp lâu đời vẫn song song với nhau