Tại sao không tập trung học được?

  1. Kỹ năng mềm

Từ khóa: 

kỹ năng mềm

Có rất nhiều nguyên nhân khiến chúng ta không thể tập trung hoàn toàn cho việc học, làm và thậm chí là trong các cuộc chơi khác. Vậy nguyên nhân là do đâu?

Internet

Chúng ta không thể phủ nhận sự tiện ích cũng như tầm quan trọng của internet cuộc sống nhất là khi chúng ta đang đuổi theo xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Thật dễ dàng để ta thấy được khi mà cứ đi ra ngoài hay đi đâu thì điện thoại thông minh dường như là vật bất ly thân của mỗi người: Tìm kiếm thông tin, giải trí, thanh toán,...

Nhưng điều đó cũng đồng nghĩ với việc Internet đã thực sự chiếm quá nhiều thời gian của bạn và chính bạn cũng đang quá lạm dụng nó. Với mục đích ban đầu chỉ đơn thuần là tìm kiếm thông tin nhưng với một "ma lực" nào đó mà bạn lỡ sa đà vào Facebook, Instagram, Youtube và vô vàn các trang mạng hấp dẫn khác… Và đương nhiên chúng ta sẽ bị xao nhãng và không hoàn thành được công việc hay công việc được hoàn thành một cách hời hợt, không thực sự năng suất và hiệu quả.

Chủ quan

Sự chủ quan chính "mối nguy hiểm" khiến bạn bỏ bê hay làm việc một cách không thực sự hết khả năng, công suất của mình. Bạn tự tin rằng mình sẽ làm tốt công việc trong khi tâm trí vẫn còn quan tâm đến những việc khác hay có thể vừa chơi, vừa học, vừa làm. Tâm lí cho mình là giỏi, quá tin tưởng vào khả năng của bản thân có thể sẽ đánh lừa bạn, làm bạn mất tập trung vào những việc đang thực hiện khiến hiệu quả công việc giảm sút.

Khi bạn quá tin tưởng vào khả năng của bản thân thì sự chủ quan có thể sẽ đánh lừa bạn, làm bạn mất tập trung vào những việc đang thực hiện khiến hiệu quả công việc giảm sút. Khi bạn nhận ra thì có lẽ hiệu quả công việc đã không được như mong muốn.

Bạn sở hữu trí thông minh, sáng tạo, nhưng hãy coi chừng đó là cái bẫy. Với cá tính mạnh cùng với nhịp độ nhanh của quá trình ôn thi thì ngay cả những học sinh giỏi nhất cũng có thể bị rơi vào cái bẫy của sự mất tập trung, làm giảm hiệu quả học tập. Vì vậy đừng chủ quan mình có kiến thức hơn người khác mà sao nhãng trong việc tập học tập.

Thiếu kỷ luật

Bạn thiếu một phương pháp học tập và làm việc có kỷ luật và khoa học. Chúng ta không thực sự thành công khi thiếu đi nguyên tắc làm việc. Nếu bạn không nằm trong số đó thì hãy đặt ra những nguyên tắc khi làm việc, học tập để tránh tình trạng hay mất tập trung xảy ra. Điều đó cũng giống như nếu không có mục tiêu kèm theo kế hoạch làm việc cụ thể thì bạn sẽ rất dễ bỏ xót và mất định hướng công việc.

Stress

Đây được coi là yếu tố có ảnh hưởng không hề nhỏ đến mỗi người. Những lo âu, áp lực cuộc sống khiến chúng ta thật mệt mỏi khi tâm trí đều suy nghĩ về chúng. Khi tâm trí đã bị Stress ngự trị thì hiển nhiên chúng ta chẳng còn hơi sức hay tâm trí đau để làm việc. Vậy nên, làm thế nào để để giảm stress? Các bạn tham khảo câu hỏi đã được thảo luận trên Noron nhé:

Trả lời

Có rất nhiều nguyên nhân khiến chúng ta không thể tập trung hoàn toàn cho việc học, làm và thậm chí là trong các cuộc chơi khác. Vậy nguyên nhân là do đâu?

Internet

Chúng ta không thể phủ nhận sự tiện ích cũng như tầm quan trọng của internet cuộc sống nhất là khi chúng ta đang đuổi theo xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Thật dễ dàng để ta thấy được khi mà cứ đi ra ngoài hay đi đâu thì điện thoại thông minh dường như là vật bất ly thân của mỗi người: Tìm kiếm thông tin, giải trí, thanh toán,...

Nhưng điều đó cũng đồng nghĩ với việc Internet đã thực sự chiếm quá nhiều thời gian của bạn và chính bạn cũng đang quá lạm dụng nó. Với mục đích ban đầu chỉ đơn thuần là tìm kiếm thông tin nhưng với một "ma lực" nào đó mà bạn lỡ sa đà vào Facebook, Instagram, Youtube và vô vàn các trang mạng hấp dẫn khác… Và đương nhiên chúng ta sẽ bị xao nhãng và không hoàn thành được công việc hay công việc được hoàn thành một cách hời hợt, không thực sự năng suất và hiệu quả.

Chủ quan

Sự chủ quan chính "mối nguy hiểm" khiến bạn bỏ bê hay làm việc một cách không thực sự hết khả năng, công suất của mình. Bạn tự tin rằng mình sẽ làm tốt công việc trong khi tâm trí vẫn còn quan tâm đến những việc khác hay có thể vừa chơi, vừa học, vừa làm. Tâm lí cho mình là giỏi, quá tin tưởng vào khả năng của bản thân có thể sẽ đánh lừa bạn, làm bạn mất tập trung vào những việc đang thực hiện khiến hiệu quả công việc giảm sút.

Khi bạn quá tin tưởng vào khả năng của bản thân thì sự chủ quan có thể sẽ đánh lừa bạn, làm bạn mất tập trung vào những việc đang thực hiện khiến hiệu quả công việc giảm sút. Khi bạn nhận ra thì có lẽ hiệu quả công việc đã không được như mong muốn.

Bạn sở hữu trí thông minh, sáng tạo, nhưng hãy coi chừng đó là cái bẫy. Với cá tính mạnh cùng với nhịp độ nhanh của quá trình ôn thi thì ngay cả những học sinh giỏi nhất cũng có thể bị rơi vào cái bẫy của sự mất tập trung, làm giảm hiệu quả học tập. Vì vậy đừng chủ quan mình có kiến thức hơn người khác mà sao nhãng trong việc tập học tập.

Thiếu kỷ luật

Bạn thiếu một phương pháp học tập và làm việc có kỷ luật và khoa học. Chúng ta không thực sự thành công khi thiếu đi nguyên tắc làm việc. Nếu bạn không nằm trong số đó thì hãy đặt ra những nguyên tắc khi làm việc, học tập để tránh tình trạng hay mất tập trung xảy ra. Điều đó cũng giống như nếu không có mục tiêu kèm theo kế hoạch làm việc cụ thể thì bạn sẽ rất dễ bỏ xót và mất định hướng công việc.

Stress

Đây được coi là yếu tố có ảnh hưởng không hề nhỏ đến mỗi người. Những lo âu, áp lực cuộc sống khiến chúng ta thật mệt mỏi khi tâm trí đều suy nghĩ về chúng. Khi tâm trí đã bị Stress ngự trị thì hiển nhiên chúng ta chẳng còn hơi sức hay tâm trí đau để làm việc. Vậy nên, làm thế nào để để giảm stress? Các bạn tham khảo câu hỏi đã được thảo luận trên Noron nhé:

Vì sao chúng ta hay mất tập trung?
Bạn biết rằng não có 2 bán cầu trái và phải. Trái thì logic, tập trung. Phải thì mơ mộng yêu âm nhạc và hình ảnh. Nhưng khi bạn cần tập trung làm việc hay học tập, bạn thường dùng não trái nhiều hơn. Vậy là não phải rảnh rỗi, nó cứ để ý lung tung, tiếng động hay bất cứ cái gì di chuyển. Nó nhàn quá mà. Nghe nhạc là một cách để não phải khỏi gây rối. Nó sẽ để bạn yên với công việc của mình!

Nghe nhạc Beta và không lời nhé! Chứ có lời là não trái sẽ nhảy qua phân tích, tính toán, logic này nọ ngay!

Về khía cạnh nguyên nhân khiến bạn mất tập trung có thể do

1. Tác động từ những yếu tố bên ngoài như: ồn ào, có người làm phiền..

2. Bạn đã có môi trường học tập tốt nhưng thiếu sự kiên định , kỉ. Lúc đó bạn sẽ tìm đến những công việc giải trí nhẹ như FB, nghe nhạc => Việc học bỏ lại phía sau

3. Bạn chưa xác định được mục tiêu học, bạn tìm thấy động lưc nhưng vẫn không thể tập trung được do bạn đang vay mượn động lực học từ người khác. Thiếu phương pháp học hiệu quả

Một số bí kíp lượm nhặt của mình là

1. Bạn cần Bỏ điện thoại xuống và đừng ăn uống khi học

2. Xác định rõ tầm quan trọng của việc học, tìm phương pháp học hiệu quả

3. Tạo mục tiêu học tập (Ví dụ như: làm xong bài, đề này mới nhắn tin cho Crush ^^....)

4. Học với thái độ tích cực (bỏ ngay những suy nghĩ: rằng mình không làm được cái này, mình không thể học giỏi....) 

Phía trên là những kinh nghiệm mình tìm hiểu được. Chúc bạn sớm có tìm được phương pháp để tập trung trong việc học nhé !

#Friendlyme

Suy nghỉ nhiều thứ
Có một số tác động từ bên ngoài như : Điện thoại, Tivi, Tiếng ồn,... Làm cho bản thân không thể tập trung

Đây là câu hỏi mà tất cả mọi người đều quan tâm, mình cũng thế.

Với mình thì chánh niệm là phương pháp tuyệt vời nhất giúp tập trung trong số mình từng thử. Cơ chế của nó là:

Bạn hãy quan sát kỹ xem. Mỗi khi bạn muốn tập trung làm việc, có phải bạn sẽ tự nhắc bản thân tập trung vào việc. Rồi khi bạn phân tâm lại chợt nhớ ra mình cần làm việc, bạn lại hướng sự tập trung vào công việc.

Cơ chế này chính là sự nhớ. Chừng nào bạn chưa nhớ thì bạn vẫn đang lạc trôi theo những ý nghĩ khác.

Sự nhớ này là nền tảng cho sự tập trung. Giống như một điểm neo để tâm trí bạn không lang thang.

Giáo lý Đức Phật dạy nhớ đến những điều đúng đắn để tâm trí luôn lành mạnh và sáng suốt, gọi là chánh niệm. Trong đó cơ bản nhất là luyện tập nhớ đến hơi thở.

Việc luyện tập nhớ đến hơi thở giúp bạn không bị lôi kéo bởi các ý nghĩ, giữ cho sự tập trung của bạn được xuyên suốt. Hoặc nếu bạn đã bị lôi kéo bởi ý nghĩ thì với thói quen nhớ đến hơi thở, bạn sẽ lập tức nhận ra tâm trí đang lang thang để kéo nó quay về. Đó là huấn luyện tâm trí.

Bài hơi dài mình ko tiện paste hết, các bạn đọc tiếp

tại đây
nhé.

https://cdn.noron.vn/2022/05/30/3765282915321861-1653866237.png
Do suy nghĩ về 1 vấn đề khác.
Bạn có bị nghiện điện thoại di động không?

do rất nhiều yếu tố bạn nên tự mình xem xét lại rồi có thể tự mình khắc phục hoặc đưa ra câu hỏi để có thể nhờ người khác giúp