Tại sao người ta nói các vong thai nhi sẽ quay lại trả thù nếu người mẹ quyết định phá thai?

  1. Tâm linh

Đây là 1 nghịch lí mình nhận thấy từ các giáo thuyết nhà Phật, và không hiểu tại nó lại như vậy.

Nhà Phật luôn giảng ''đời là bể khổ'', và mình đồng ý, nhưng tại sao cũng nói là tước đoạt mạng sống của các vong linh thai nhi bằng cách phá thai là độc ác? Chẳng phải làm vậy chính là giúp các vong linh này khỏi phải đầu thai nơi cõi trần khốn khổ đó sao?

Tại sao một nơi lại có thể vừa là nơi khốn khổ, vừa là nơi mà các vong linh mong muốn được tới được?

Từ khóa: 

thai nhi

,

vong thai nhi

,

vong linh

,

phá thai

,

tâm linh

Bạn hiểu sai ý Phật rồi.
Phật bảo đời là bể khổ, nhưng không phải được sống là khổ.Trong cuộc sống có cũng có rất nhiều niềm vui và hạnh phúc.
Khổ ở đây hiểu đơn giản là quá trình trả nghiệp kiếp trước của mọi người, Kiếp trước gây càng nhiều nghiệp chướng thì kiếp này càng nhiều khổ hạnh.
Quá trình nếm trải khổ đau là bắt buộc , để trả hết , chuộc lại những lỗi lầm của bản thân.Khi đã trả đủ rồi thì mới đắc đạo và tu thành chính quả.
Ngoài ra chúng ta có thể làm việc thiện , tu tâm dưỡng tính cũng là 1 hình thức giải nghiệp thay vì đợi khổ đau đến.
Và nên nhớ, đừng có vào chùa cúng bái để giải nghiệp, Phật không đổi tiền hay lễ vật để lấy nghiệp của chúng sinh.
Vì vậy dù chúng ta biết "đời là bể khổ" nhưng không được phép tước đoạt sinh mạng người khác, vì họ còn phải sống để trả nghiệp của bản thân.
Khi giết ai đó, người ra tay sẽ bị "thu toàn bộ nghiệp kiếp này" của người kia, nên người đời hay nói những phụ nữ phá thai bị báo oán vào cuộc sống sau này là vì thế.
Chưa kể sát sinh là tội ác mà không ai có thể dung thứ.
Trả lời
Bạn hiểu sai ý Phật rồi.
Phật bảo đời là bể khổ, nhưng không phải được sống là khổ.Trong cuộc sống có cũng có rất nhiều niềm vui và hạnh phúc.
Khổ ở đây hiểu đơn giản là quá trình trả nghiệp kiếp trước của mọi người, Kiếp trước gây càng nhiều nghiệp chướng thì kiếp này càng nhiều khổ hạnh.
Quá trình nếm trải khổ đau là bắt buộc , để trả hết , chuộc lại những lỗi lầm của bản thân.Khi đã trả đủ rồi thì mới đắc đạo và tu thành chính quả.
Ngoài ra chúng ta có thể làm việc thiện , tu tâm dưỡng tính cũng là 1 hình thức giải nghiệp thay vì đợi khổ đau đến.
Và nên nhớ, đừng có vào chùa cúng bái để giải nghiệp, Phật không đổi tiền hay lễ vật để lấy nghiệp của chúng sinh.
Vì vậy dù chúng ta biết "đời là bể khổ" nhưng không được phép tước đoạt sinh mạng người khác, vì họ còn phải sống để trả nghiệp của bản thân.
Khi giết ai đó, người ra tay sẽ bị "thu toàn bộ nghiệp kiếp này" của người kia, nên người đời hay nói những phụ nữ phá thai bị báo oán vào cuộc sống sau này là vì thế.
Chưa kể sát sinh là tội ác mà không ai có thể dung thứ.