Tâm linh mù quáng liệu có hạn chế sự phát triển?

  1. Tâm linh

Từ khóa: 

tâm linh

Tâm linh và Khoa học là 2 khía cạnh cốt lõi đối lập nhau nhưng luôn song hành và hướng tới sự phát triển xã hội loài người.
- Trong khi Khoa học là các bộ môn nghiên cứu về thế giới vật chất, những thứ có thể đo đạc bằng số liệu, bằng chứng cụ thể. Thì Tâm linh là môn đi vào bên trong bản thể con người, nghiên cứu thế giới ý thức, tinh thần - ko thể đo đếm mà đòi hỏi sự suy tưởng, chiêm nghiệm cá nhân.
- Mỗi bên đều xác lập cho con người một hệ thống niềm tin, góc nhìn rất khác biệt bởi cách nghiên cứu của mình. Dẫn tới cách thức giúp con người cũng khác nhau.
- Nhưng như những khái niệm đối lập khác:
 Bóng tối - Ánh sáng.
 Nóng - Lạnh.
 Vui - Buồn.
 Vật chất - Ý thức.
Khoa học và Tâm linh chỉ là 2 mặt của một vấn đề. Nếu bỏ đi mặt nào thì sự tồn tại của mặt còn lại là vô nghĩa.
   - Khoa học phải dựa trên nhu cầu của đời sống Tinh thần. Nếu ko Khoa học phát triển mù quáng chỉ dẫn đến sự tự huỷ diệt (Thời đại xã hội hiện đại đag tới rất gần điểm này)
- Niềm tin vào Tâm linh mù quáng, ko có sự chiêm nghiệm một cách Biện chứng cũng chỉ đưa đến sự huỷ diệt (xã hội thời xưa quá tin vào thánh thần, coi các hiện tượng tự nhiên là do Thần xắp đặt. Qua đó mà ko nghiên cứu khoa học để giải thích cơ chế của tự nhiên).
Vậy kết luận: Niềm tin vào Tâm linh hay Khoa học một cách mù quáng đều dẫn đến kết cục chẳng tốt đẹp gì cho nhân loại.
Hay nói gần gũi hơn với bản thân mỗi người:
Theo đuổi Vật chất thái quá mà ko tìm hiểu về yếu tố Tinh thần của bản thân thì cũng như xây nhà mà ko có bản vẽ, ko biết mình đag theo đuổi cái gì. Theo đuổi Tinh thần mà ko nương nhờ vào Vật chất thì chưa ngộ Đạo đã chết vì đói..

Theo Đạo Phật: đây là con đường Trung Đạo - Điều mà Đức Phật ngộ ra đầu tiên trong con đường Tu luyện của mình để giải thoát khỏi đau khổ của thế gian.
Trả lời
Tâm linh và Khoa học là 2 khía cạnh cốt lõi đối lập nhau nhưng luôn song hành và hướng tới sự phát triển xã hội loài người.
- Trong khi Khoa học là các bộ môn nghiên cứu về thế giới vật chất, những thứ có thể đo đạc bằng số liệu, bằng chứng cụ thể. Thì Tâm linh là môn đi vào bên trong bản thể con người, nghiên cứu thế giới ý thức, tinh thần - ko thể đo đếm mà đòi hỏi sự suy tưởng, chiêm nghiệm cá nhân.
- Mỗi bên đều xác lập cho con người một hệ thống niềm tin, góc nhìn rất khác biệt bởi cách nghiên cứu của mình. Dẫn tới cách thức giúp con người cũng khác nhau.
- Nhưng như những khái niệm đối lập khác:
 Bóng tối - Ánh sáng.
 Nóng - Lạnh.
 Vui - Buồn.
 Vật chất - Ý thức.
Khoa học và Tâm linh chỉ là 2 mặt của một vấn đề. Nếu bỏ đi mặt nào thì sự tồn tại của mặt còn lại là vô nghĩa.
   - Khoa học phải dựa trên nhu cầu của đời sống Tinh thần. Nếu ko Khoa học phát triển mù quáng chỉ dẫn đến sự tự huỷ diệt (Thời đại xã hội hiện đại đag tới rất gần điểm này)
- Niềm tin vào Tâm linh mù quáng, ko có sự chiêm nghiệm một cách Biện chứng cũng chỉ đưa đến sự huỷ diệt (xã hội thời xưa quá tin vào thánh thần, coi các hiện tượng tự nhiên là do Thần xắp đặt. Qua đó mà ko nghiên cứu khoa học để giải thích cơ chế của tự nhiên).
Vậy kết luận: Niềm tin vào Tâm linh hay Khoa học một cách mù quáng đều dẫn đến kết cục chẳng tốt đẹp gì cho nhân loại.
Hay nói gần gũi hơn với bản thân mỗi người:
Theo đuổi Vật chất thái quá mà ko tìm hiểu về yếu tố Tinh thần của bản thân thì cũng như xây nhà mà ko có bản vẽ, ko biết mình đag theo đuổi cái gì. Theo đuổi Tinh thần mà ko nương nhờ vào Vật chất thì chưa ngộ Đạo đã chết vì đói..

Theo Đạo Phật: đây là con đường Trung Đạo - Điều mà Đức Phật ngộ ra đầu tiên trong con đường Tu luyện của mình để giải thoát khỏi đau khổ của thế gian.