Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm là người ra sao?

  1. Lịch sử

Mình mới đọc sử và được nghe nhắc nhiều tới Trạng Trình. Bạn nào có thông tin về ông thì chia sẻ nhé.

Từ khóa: 

lịch sử

Ngày 7 tháng 7, Cơ quan An ninh điều tra Cấm vệ quân triều đình đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Nguyễn Bỉnh Khiêm về tội "phá hoại chính sách đại đoàn kết" theo điều 87 Bộ luật hình sự. Bước đầu, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã thú nhận hành vi phạm tội của mình.

Nguyễn Bỉnh Khiêm có tên gọi khác là Bạch Vân cư sĩ, sinh năm 1491 hiện sinh sống tại xã Trung Am, huyện Vĩnh Lạc, trấn Hải Dương.

Những tài liệu thu được trong quá trình hoạt động của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Cơ quan An ninh điều tra - Vệ quân trấn Hải Dương đã trưng cầu giám định của Tư pháp trấn Hải Dương, Viện Khoa học Hình sự - Bộ Cấm vệ, khẳng định: Nguyễn Bỉnh Khiêm phát biểu những nội dung tuyên truyền gây chia rẽ giữa chính quyền, lực lượng triều đình với quần chúng nhân dân; chia rẽ giữa quốc gia dân tộc Đại Việt với nhau. Bày bọn giặc Mạc trốn lên phía bắc (Cao Bằng tuy nhỏ, khả diên sổ thế), xúi Nguyễn Hoàng bỏ vào nam (Hoành Sơn nhất đái, khả dĩ dung thân), hình thành thế chia ba thiên hạ với Lê Triều.

Phát hiện việc làm của Nguyễn Bỉnh Khiêm là vi phạm pháp luật, chính quyền địa phương đã nhiều lần vận động, thuyết phục, giáo dục nhắc nhở và đưa ra kiểm điểm trước dân. Song trên thực tế, Nguyễn Bỉnh Khiêm với bản chất ngoan cố không chấp hành pháp luật mà vẫn cố tình ráo riết tăng cường hoạt động nhằm chống phá triều đình cả về phạm vi, quy mô lẫn mức độ. Nay ra lệnh bắt khẩn cấp.

Lượng quốc công Trịnh Kiểm,

Thăng Long, ngày 23 tháng 08 năm 1569.

Trả lời

Ngày 7 tháng 7, Cơ quan An ninh điều tra Cấm vệ quân triều đình đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Nguyễn Bỉnh Khiêm về tội "phá hoại chính sách đại đoàn kết" theo điều 87 Bộ luật hình sự. Bước đầu, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã thú nhận hành vi phạm tội của mình.

Nguyễn Bỉnh Khiêm có tên gọi khác là Bạch Vân cư sĩ, sinh năm 1491 hiện sinh sống tại xã Trung Am, huyện Vĩnh Lạc, trấn Hải Dương.

Những tài liệu thu được trong quá trình hoạt động của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Cơ quan An ninh điều tra - Vệ quân trấn Hải Dương đã trưng cầu giám định của Tư pháp trấn Hải Dương, Viện Khoa học Hình sự - Bộ Cấm vệ, khẳng định: Nguyễn Bỉnh Khiêm phát biểu những nội dung tuyên truyền gây chia rẽ giữa chính quyền, lực lượng triều đình với quần chúng nhân dân; chia rẽ giữa quốc gia dân tộc Đại Việt với nhau. Bày bọn giặc Mạc trốn lên phía bắc (Cao Bằng tuy nhỏ, khả diên sổ thế), xúi Nguyễn Hoàng bỏ vào nam (Hoành Sơn nhất đái, khả dĩ dung thân), hình thành thế chia ba thiên hạ với Lê Triều.

Phát hiện việc làm của Nguyễn Bỉnh Khiêm là vi phạm pháp luật, chính quyền địa phương đã nhiều lần vận động, thuyết phục, giáo dục nhắc nhở và đưa ra kiểm điểm trước dân. Song trên thực tế, Nguyễn Bỉnh Khiêm với bản chất ngoan cố không chấp hành pháp luật mà vẫn cố tình ráo riết tăng cường hoạt động nhằm chống phá triều đình cả về phạm vi, quy mô lẫn mức độ. Nay ra lệnh bắt khẩn cấp.

Lượng quốc công Trịnh Kiểm,

Thăng Long, ngày 23 tháng 08 năm 1569.

Trong các vai trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm mình thích nhìn nhận với vai trò của một nhà tư tưởng nhất. Ông sống trong thời loạn, có nhiều biến động lịch sử cho nên cũng có nhiều suy tư, đúc triết lại các hiện tượng thành các quy luật, tư tưởng của mình dưới ngôn ngữ tương đối dân dã.

Đến giờ mình vẫn lấy làm tiếc vì Việt Nam có quá ít nhà tư tưởng. Cuộc sống và lịch sử vận động của dân tộc sẽ làm biến đổi mọi thứ, nhưng cái sẽ tồn tại lâu dài (ngàn đời) cùng một dân tộc đó là văn hóa và tư tưởng

Vài điều mình nghĩ cần biết sơ về Nguyễn Bỉnh Khiêm.

  1. Nắm giữ danh hiệu thánh phán của Trung Quốc lẫn Việt Nam (boss Dịch học) thời bấy giờ
  2. Fan ruột Mạc Đăng Dung. Phục vụ nhà Mạc 8 năm xong dâng sớ chém 13 quyền thần không được vua con duyệt thế là xin về vườn
  3. Nhà giáo, nhà văn hóa tiêu biểu thời bấy giờ
  4. Như bác Phạm Vĩnh Lộc nói, góp phần không nhỏ trong việc cung cấp thông tin cho các phe khiến đất nước khó thống nhất:

Nhắc nhà Mạc : "Cao Bằng tuy nhỏ nhưng giữ được một đời"

Nhắc nhà Trịnh : "Thờ phật thì ăn oản"

Nhắc nhà Nguyễn : "Một dải Hoành Sơn có thể dung thân"